Thúc đẩy thương mại điện tử bằng các giải pháp tăng cường niềm tin số. - Phát triển giải pháp thanh toán điện tử an toàn. Tàu vũ trụ của NASA tiếp xúc gần nhất với Mặt Trời
Mặc dù kinh tế toàn cầu và khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức song thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng, đạt mức 18 - 25% mỗi năm. Đặc biệt, năm 2024, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp, giúp cải thiện khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình này, các doanh nghiệp đối mặt với không ít thách thức. Vậy, điều gì đang thúc đẩy sự bứt phá của thương mại điện tử Việt Nam, những khó khăn nào đặt ra cho doanh nghiệp?
Bứt phá thương mại điện tử 2024.- Ấn Độ - Việt Nam: Hợp tác kinh tế còn nhiều dư địa để phát triển.
Tiếp tục thực hiện “Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025”, nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng QLTT trong thời gian tới. Theo đó, lực lượng sẽ tăng cường kiểm tra, nắm chắc địa bàn, phối hợp chặt chẽ với Bộ, ban, ngành, cùng các cơ quan liên ngành, tập trung rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, ngăn chặn việc bán hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ trên môi trường thương mại điện tử.
Gần đây, ông Trump đã đưa ra thông điệp mạnh mẽ: EU phải mua dầu và khí đốt từ Mỹ với khối lượng lớn, nếu không, các hàng hóa nhập khẩu từ EU sẽ đối mặt với thuế quan khắc nghiệt. Cảnh báo này cho thấy rõ một điều: trong chính sách thương mại cứng rắn của ông Donald Trump, không chỉ có đối thủ như Trung Quốc, mà ngay cả những đồng minh lâu năm như châu Âu cũng không nằm ngoài tầm ngắm.
Để triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả Chỉ thị số 40, ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025 và chuẩn bị tốt nhất các điều kiện phục vụ Nhân dân đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh trên các lĩnh vực vào cuối năm 2024 và dịp Tết Nguyên đán; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung tăng cường chống gian lận thương mại, buôn bán hàng giả dịp Tết Ất Tỵ 2025.
Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy tại các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, địa điểm tập trung đông người dịp Tết- TPHCM công bố mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất là gần 2 tỷ đồng, thuộc về một doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là mức cao nhất trong số hơn 20 địa phương đã công bố thường Tết- Quy mô thị trường thương mại điện tử của nước ta năm nay vượt mốc 25 tỷ USD, tăng 20% so với năm ngoái- Lần đầu tiên thành lập Chi hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người khu vực Nam Bộ- Vụ chìm phà khiến 14 người rơi xuống sông Trường Giang ở tỉnh Quảng Nam sáng nay gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng mất an toàn giao thông đường thủy tại một số địa phương- Các nước châu Âu rà soát lại an ninh sau vụ đâm xe gây chấn động tại chợ Giáng sinh của Đức- Các nhà khoa học Nhật Bản kiến nghị chính phủ cần có những biện pháp khẩn cấp để đối phó với tình trạng học sinh lệ thuộc vào Internet và thiết bị thông minh
Trước tình trạng mỹ phẩm giả thương hiệu nổi tiếng, mỹ phẩm kém chất lượng được bán tràn lan thông qua các nền tảng trực tuyến, các sàn thương mại điện tử. Vì vậy, công tác quản lý và kiểm soát mỹ phẩm giả, nhái nhãn hiệu, không đảm bảo an toàn đã trở nên cấp bách. Theo đó, Bộ Công thương và Bộ y tế đã đưa ra nhiều biện pháp cụ thể nhằm ngăn chặn từ sớm, từ xa tình trạng mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng được bán tràn lan trên thương mại điện tử. Đồng thời, cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, xây dựng các cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý mỹ phẩm kinh doanh trên các trang thương mại điện tử.
Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về hợp tác công nghiệp, thương mại và năng lượng, ngày 19/12, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và Bộ Công Thương đã đồng tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản. Đây là diễn đàn được tổ chức dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu, cùng với sự tham gia phối hợp thực hiện của Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC).
Tác động của chính sách mới về giá đất tới thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội - Đẩy mạnh liên kết nguồn lực để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo - Khu thương mại tự do - đột phá kinh tế không chỉ vùng kinh tế trọng điểm.
Đang phát
Live