Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Tích hợp sổ sức khoẻ điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VneID đâu là những thách thức cần vượt qua? (05/10/2024)

400 tỉ đồng sẽ được tiết kiệm mỗi năm khi người dân thực hiện đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VneID. 1.150 tỷ đồng được tiết kiệm mỗi năm khi sổ sức khỏe điện tử được tích hợp trên VneID. Triển khai Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID thể hiện “3 phù hợp" và mang lại 3 lợi ích lớn. Đó là phù hợp chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ về chuyển đổi số quốc gia, lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể; phù hợp lợi ích, nguyện vọng của người dân, doanh nghiệp; phù hợp với điều kiện thực tiễn. 3 lợi ích lớn là cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chí phí, thời gian tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp; tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong các hoạt động kinh tế, xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Đây là khẳng định tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc từ Trung ương tới cấp xã, phường để triển khai mở rộng thí điểm Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu ý lịch tư pháp qua ứng dụng VneID do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì mới đây. Theo đó, việc thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VneID sẽ được thực hiện trên toàn quốc. Đến đầu năm 2025, 100% cơ sở y tế và 40 triệu người dân sử dụng sổ sức khỏe điện tử, 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID. Cần chuẩn bị những điều kiện nào để thực hiện được yêu cầu này? Khó khăn, thách thức nào đặt ra?

Tích hợp sổ sức khoẻ điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VneID đâu là những thách thức cần vượt qua? (05/10/2024)

400 tỉ đồng sẽ được tiết kiệm mỗi năm khi người dân thực hiện đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VneID. 1.150 tỷ đồng được tiết kiệm mỗi năm khi sổ sức khỏe điện tử được tích hợp trên VneID. Triển khai Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID thể hiện “3 phù hợp" và mang lại 3 lợi ích lớn. Đó là phù hợp chủ trương, đường lối, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ về chuyển đổi số quốc gia, lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể; phù hợp lợi ích, nguyện vọng của người dân, doanh nghiệp; phù hợp với điều kiện thực tiễn. 3 lợi ích lớn là cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chí phí, thời gian tuân thủ cho người dân, doanh nghiệp; tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong các hoạt động kinh tế, xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Đây là khẳng định tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc từ Trung ương tới cấp xã, phường để triển khai mở rộng thí điểm Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu ý lịch tư pháp qua ứng dụng VneID do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì mới đây. Theo đó, việc thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VneID sẽ được thực hiện trên toàn quốc. Đến đầu năm 2025, 100% cơ sở y tế và 40 triệu người dân sử dụng sổ sức khỏe điện tử, 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID. Cần chuẩn bị những điều kiện nào để thực hiện được yêu cầu này? Khó khăn, thách thức nào đặt ra?

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất