Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Từ rạp chiếu phim đến gia đình: Làm gì để kiểm soát con cái xem phim 18+ một cách hiệu quả? (9/3/2024)

Mới đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc một số cụm rạp đã bất ngờ bị kiểm tra và bị phạt từ 60-80 triệu đồng do để lọt khán giả nhỏ tuổi vào xem bộ phim “Mai” của đạo diễn Trấn Thành vốn được dán nhãn “phim 18+”. Dư luận nhất là các bậc phụ huynh đều đồng tình với động thái này của các nhà quản lý văn hoá. Thế nhưng bên cạnh đó, nhiều vấn đề cũng được đặt ra. Các rạp chiếu phim đã bị phạt hành chính, nhưng liệu tình trạng này có tái diễn sau đợt kiểm tra vốn chỉ được tiến hành do có phản ánh từ báo chí. Nhất là khi công tác quản lý độ tuổi khán giả tại các rạp chiếu phim trước nay vẫn bị đánh giá là vô cùng lỏng lẻo. Hay kể cả có cấm, hạn chế ở rạp thì trẻ vẫn có thể tiếp cận thoải mái các bộ phim, nội dung 18+ ở bất cứ nền tảng mạng xã hội, ứng dụng xem phim trực tuyến nào. Vậy thì vấn đề kiểm soát, quản lý trẻ tiếp cận, xem “phim người lớn” cần nhìn nhận và xử lý ra sao? Nhà báo Hoàng Anh Tú - chuyên gia tâm lý, người rất gần gũi với giới trẻ và có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn, xử lý các vấn đề tâm lý thanh thiếu niên cùng bàn luận câu chuyện này.

Từ rạp chiếu phim đến gia đình: Làm gì để kiểm soát con cái xem phim 18+ một cách hiệu quả? (9/3/2024)

Mới đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc một số cụm rạp đã bất ngờ bị kiểm tra và bị phạt từ 60-80 triệu đồng do để lọt khán giả nhỏ tuổi vào xem bộ phim “Mai” của đạo diễn Trấn Thành vốn được dán nhãn “phim 18+”. Dư luận nhất là các bậc phụ huynh đều đồng tình với động thái này của các nhà quản lý văn hoá. Thế nhưng bên cạnh đó, nhiều vấn đề cũng được đặt ra. Các rạp chiếu phim đã bị phạt hành chính, nhưng liệu tình trạng này có tái diễn sau đợt kiểm tra vốn chỉ được tiến hành do có phản ánh từ báo chí. Nhất là khi công tác quản lý độ tuổi khán giả tại các rạp chiếu phim trước nay vẫn bị đánh giá là vô cùng lỏng lẻo. Hay kể cả có cấm, hạn chế ở rạp thì trẻ vẫn có thể tiếp cận thoải mái các bộ phim, nội dung 18+ ở bất cứ nền tảng mạng xã hội, ứng dụng xem phim trực tuyến nào. Vậy thì vấn đề kiểm soát, quản lý trẻ tiếp cận, xem “phim người lớn” cần nhìn nhận và xử lý ra sao? Nhà báo Hoàng Anh Tú - chuyên gia tâm lý, người rất gần gũi với giới trẻ và có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn, xử lý các vấn đề tâm lý thanh thiếu niên cùng bàn luận câu chuyện này.

Cần đẩy đẩy mạnh hỡn nữa những tiến bộ trong đảm bảo quyền của lao động nữ (02/3/2024)

Pháp luật Việt Nam ghi nhận và bảo vệ lao động nữ với tư cách là bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực lao động. Điều này không chỉ nhằm bảo vệ sức lao động, quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của lao động nữ mà còn trên nhiều phương diện, như: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, nhu cầu nghỉ ngơi,... Tuy nhiên, trong quá trình hỗ trợ lao động nữ thực hiện các quyền lợi của họ khi tham gia vào quan hệ lao động, bên cạnh nhiều thuận lợi, tổ chức công đoàn cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn như việc bảo đảm cho lao động nữ thực hiện mục tiêu kép là lao động sản xuất và chăm lo cuộc sống gia đình; hỗ trợ lao động nữ thực hiện tốt các chức năng mang thai, sinh con, nuôi con; bảo vệ lao động nữ trong việc thực hiện các mục tiêu về bình đẳng giới và phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc. Những tiến bộ nào trong đảm bảo quyền của lao động nữ thời gian qua? Rào cản nào cần tiếp tục phải quan tâm, tháo gỡ? Nhân dịp hướng tới Ngày Quốc tế phụ nữ mùng 8 tháng 3, chúng tôi bàn luận nội dung này, bà Trần Thu Phương, Phó Trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là khách mời của chương trình.

Cần đẩy đẩy mạnh hỡn nữa những tiến bộ trong đảm bảo quyền của lao động nữ (02/3/2024)

Pháp luật Việt Nam ghi nhận và bảo vệ lao động nữ với tư cách là bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực lao động. Điều này không chỉ nhằm bảo vệ sức lao động, quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của lao động nữ mà còn trên nhiều phương diện, như: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, nhu cầu nghỉ ngơi,... Tuy nhiên, trong quá trình hỗ trợ lao động nữ thực hiện các quyền lợi của họ khi tham gia vào quan hệ lao động, bên cạnh nhiều thuận lợi, tổ chức công đoàn cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn như việc bảo đảm cho lao động nữ thực hiện mục tiêu kép là lao động sản xuất và chăm lo cuộc sống gia đình; hỗ trợ lao động nữ thực hiện tốt các chức năng mang thai, sinh con, nuôi con; bảo vệ lao động nữ trong việc thực hiện các mục tiêu về bình đẳng giới và phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc. Những tiến bộ nào trong đảm bảo quyền của lao động nữ thời gian qua? Rào cản nào cần tiếp tục phải quan tâm, tháo gỡ? Nhân dịp hướng tới Ngày Quốc tế phụ nữ mùng 8 tháng 3, chúng tôi bàn luận nội dung này, bà Trần Thu Phương, Phó Trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là khách mời của chương trình.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất