Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Lễ cúng ông Công, ông Táo: giữ gìn mỹ tục, bảo vệ môi trường (14/1/2023)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, theo phong tục truyền thống, các gia đình tất bật sửa soạn mâm lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời, báo cáo với Ngọc Hoàng chuyện lớn, việc nhỏ diễn ra trong năm ở hạ giới. Đây là một trong những phong tục tập quán đẹp của dân tộc được lưu truyền và gìn giữ từ bao đời nay. Lễ cúng Táo Quân như một điểm lắng đọng trước Tết Nguyên Đán, trước khi bước vào một năm mới, nhìn lại một năm đi qua với sự chân thật, thẳng thắn và lạc quan. Đây cũng là dịp để các thành viên gia đình sum vầy bên nhau, sửa soạn đón tết. Tuy nhiên, hiện nay có không ít gia đình hiểu sai về phong tục này, bỏ tiền sắm đồ lễ cầu kỳ, tốn kém, ngoài mũ áo ông Công, ông Táo còn trang bị nhà lầu, xe hơi, điện thoại, máy tính... với dụng ý xin tài lộc. Điều này khiến phong tục đẹp của dân tộc bị méo mó, biến tướng. Đồng thời, cảnh quan, môi trường bị ảnh hưởng vì vàng mã đốt quá nhiều. Nhân ngày cúng tiễn đưa ông Công ông Táo, chúng tôi bàn câu chuyện: “Lễ cúng ông Công, ông Táo: giữ gìn mỹ tục, bảo vệ môi trường”, với sự tham gia của khách mời là PGS TS Đinh Hồng Hải, Khoa Nhân học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Lễ cúng ông Công, ông Táo: giữ gìn mỹ tục, bảo vệ môi trường (14/1/2023)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, theo phong tục truyền thống, các gia đình tất bật sửa soạn mâm lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời, báo cáo với Ngọc Hoàng chuyện lớn, việc nhỏ diễn ra trong năm ở hạ giới. Đây là một trong những phong tục tập quán đẹp của dân tộc được lưu truyền và gìn giữ từ bao đời nay. Lễ cúng Táo Quân như một điểm lắng đọng trước Tết Nguyên Đán, trước khi bước vào một năm mới, nhìn lại một năm đi qua với sự chân thật, thẳng thắn và lạc quan. Đây cũng là dịp để các thành viên gia đình sum vầy bên nhau, sửa soạn đón tết. Tuy nhiên, hiện nay có không ít gia đình hiểu sai về phong tục này, bỏ tiền sắm đồ lễ cầu kỳ, tốn kém, ngoài mũ áo ông Công, ông Táo còn trang bị nhà lầu, xe hơi, điện thoại, máy tính... với dụng ý xin tài lộc. Điều này khiến phong tục đẹp của dân tộc bị méo mó, biến tướng. Đồng thời, cảnh quan, môi trường bị ảnh hưởng vì vàng mã đốt quá nhiều. Nhân ngày cúng tiễn đưa ông Công ông Táo, chúng tôi bàn câu chuyện: “Lễ cúng ông Công, ông Táo: giữ gìn mỹ tục, bảo vệ môi trường”, với sự tham gia của khách mời là PGS TS Đinh Hồng Hải, Khoa Nhân học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất