Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? (10/04/2021)

Thông tin thành phố Hà Nội quyết định "khai tử" hàng cây phong lá đỏ trên đường Trần Duy Hưng và Nguyễn Chí Thanh, sau 3 năm trồng thử nghiệm đang nhận sự quan tâm đặc biệt của người dân thủ đô. Hàng cây phong lá đỏ từng được kỳ vọng biến hai con đường này thành tuyến đường đẹp, lãng mạn nhất Thủ đô. Đây là loại cây được mang về từ châu Âu, sau 3 năm trồng thử nghiệm, đến nay 262 cây Phong lá đỏ gần như trơ trọi lá, không có sức sống, nhiều cây khẳng khiu như cành củi khô, trong đó nhiều cây đã chết. Từ vụ việc này, nhớ tới việc Hà Nội từng dự định chặt hạ thay thế hàng nghìn cây xanh năm 2015, hay sau đó là câu chuyện trồng cây Mỡ - được đánh giá là không phù hợp với đô thị, cho thấy đang có nhiều bất ổn trong ứng xử với cây xanh của chính quyền thành phố. Hậu quả là lãng phí tiền bạc, thời gian và gây bức xúc dư luận. Đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? Vậy đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? Chuyên gia lâm nghiệp Lê Huy Cường, Hội Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp bàn luận sâu hơn vấn đề này.

Đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? (10/04/2021)

Thông tin thành phố Hà Nội quyết định "khai tử" hàng cây phong lá đỏ trên đường Trần Duy Hưng và Nguyễn Chí Thanh, sau 3 năm trồng thử nghiệm đang nhận sự quan tâm đặc biệt của người dân thủ đô. Hàng cây phong lá đỏ từng được kỳ vọng biến hai con đường này thành tuyến đường đẹp, lãng mạn nhất Thủ đô. Đây là loại cây được mang về từ châu Âu, sau 3 năm trồng thử nghiệm, đến nay 262 cây Phong lá đỏ gần như trơ trọi lá, không có sức sống, nhiều cây khẳng khiu như cành củi khô, trong đó nhiều cây đã chết. Từ vụ việc này, nhớ tới việc Hà Nội từng dự định chặt hạ thay thế hàng nghìn cây xanh năm 2015, hay sau đó là câu chuyện trồng cây Mỡ - được đánh giá là không phù hợp với đô thị, cho thấy đang có nhiều bất ổn trong ứng xử với cây xanh của chính quyền thành phố. Hậu quả là lãng phí tiền bạc, thời gian và gây bức xúc dư luận. Đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? Vậy đâu là giải pháp để Hà Nội thoát cảnh "trồng - chặt", "chặt - trồng" cây đô thị? Chuyên gia lâm nghiệp Lê Huy Cường, Hội Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp bàn luận sâu hơn vấn đề này.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất