Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Làm gì giúp công nhân lao động đáp ứng được tình hình mới? (21/11/2020)

Dịch bệnh covid-19 cùng xu hướng tự động hóa, điện tử hóa, số hóa, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều yêu cầu mới và thách thức mới đối với lực lượng lao động nước ta. Làm sao phải thích nghi với bối cảnh mới, phải là những lao động có tay nghề và chất lượng cao, thích ứng với những biến chuyển nhanh chóng là một đòi hỏi mang tính vừa cấp bách và lâu dài. Nhận thức được việc phát triển nguồn nhân lực, trong đó nòng cốt phải là lao động chất lượng cao, ngay trong đợt dịch Covid-19 này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cùng công đoàn các cấp đã chủ động phối hợp với chủ sử dụng lao động và các cơ sở đào tạo nghề tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho công nhân lao động nói chung và đoàn viên công đoàn nói chung. Vậy những chương trình đào tạo này có gì đặc biệt; sự hỗ trợ của các cấp Công đoàn có ý nghĩa ra sao trong việc giúp công nhân lao động đáp ứng được tình hình mới? Đây là nội dung BTV Thanh Trường trao đổi cùng vị khách mời là ông Vũ Mạnh Tiêm Phó Trưởng Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Làm gì giúp công nhân lao động đáp ứng được tình hình mới? (21/11/2020)

Dịch bệnh covid-19 cùng xu hướng tự động hóa, điện tử hóa, số hóa, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều yêu cầu mới và thách thức mới đối với lực lượng lao động nước ta. Làm sao phải thích nghi với bối cảnh mới, phải là những lao động có tay nghề và chất lượng cao, thích ứng với những biến chuyển nhanh chóng là một đòi hỏi mang tính vừa cấp bách và lâu dài. Nhận thức được việc phát triển nguồn nhân lực, trong đó nòng cốt phải là lao động chất lượng cao, ngay trong đợt dịch Covid-19 này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cùng công đoàn các cấp đã chủ động phối hợp với chủ sử dụng lao động và các cơ sở đào tạo nghề tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho công nhân lao động nói chung và đoàn viên công đoàn nói chung. Vậy những chương trình đào tạo này có gì đặc biệt; sự hỗ trợ của các cấp Công đoàn có ý nghĩa ra sao trong việc giúp công nhân lao động đáp ứng được tình hình mới? Đây là nội dung BTV Thanh Trường trao đổi cùng vị khách mời là ông Vũ Mạnh Tiêm Phó Trưởng Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Phát triển giáo dục mầm non, chăm lo cho con công nhân lao động tại các khu công nghiệp (31/10/2020)

Từ ngày 1/11, Nghị định số 105 của Chính phủ quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non sẽ chính thức thức có hiệu lực, trong đó có nhiều chính sách cho con em công nhân và các trường mầm non trong khu công nghiệp (KCN). Cụ thể, theo Nghị định, từ ngày 1/11, trẻ em đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non thuộc loại hình dân lập, tư thục là con công nhân, người lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp được doanh nghiệp ký hợp đồng lao động sẽ được hỗ trợ tối thiểu 160.000 đồng/trẻ/tháng. Ngoài ra, các trường, nhóm lớp mầm non dân lập, tư thục trên địa bàn có khu công nghiệp nếu có tối thiểu 30% trẻ là con công nhân, người lao động làm việc tại đó, cũng được hỗ trợ mức tối thiểu 20 triệu đồng để mua sắm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ trực tiếp cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ; cùng rất nhiều chính sách liên quan đến giáo dục mầm non khác. Những chính sách trong Nghị định 105 là một tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển các cơ sở giáo dục mầm non trong các khu công nghiệp, hỗ trợ nhiều hơn cho công nhân, người lao động – những người đang trực tiếp tạo ra của cải vật chất, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Để hiểu thêm về chính sách này cũng như thực trạng xây dựng phát triển các trường mầm non trong các khu công nghiệp hiện nay ra sao, vai trò trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc chăm lo cho công nhân, con em công nhân về nhà ở, nhà trẻ như thế nào? Chúng tôi trao đổi trực tiếp với khách mời là bà: Trịnh Thanh Hằng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Phát triển giáo dục mầm non, chăm lo cho con công nhân lao động tại các khu công nghiệp (31/10/2020)

Từ ngày 1/11, Nghị định số 105 của Chính phủ quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non sẽ chính thức thức có hiệu lực, trong đó có nhiều chính sách cho con em công nhân và các trường mầm non trong khu công nghiệp (KCN). Cụ thể, theo Nghị định, từ ngày 1/11, trẻ em đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non thuộc loại hình dân lập, tư thục là con công nhân, người lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp được doanh nghiệp ký hợp đồng lao động sẽ được hỗ trợ tối thiểu 160.000 đồng/trẻ/tháng. Ngoài ra, các trường, nhóm lớp mầm non dân lập, tư thục trên địa bàn có khu công nghiệp nếu có tối thiểu 30% trẻ là con công nhân, người lao động làm việc tại đó, cũng được hỗ trợ mức tối thiểu 20 triệu đồng để mua sắm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ trực tiếp cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ; cùng rất nhiều chính sách liên quan đến giáo dục mầm non khác. Những chính sách trong Nghị định 105 là một tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển các cơ sở giáo dục mầm non trong các khu công nghiệp, hỗ trợ nhiều hơn cho công nhân, người lao động – những người đang trực tiếp tạo ra của cải vật chất, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Để hiểu thêm về chính sách này cũng như thực trạng xây dựng phát triển các trường mầm non trong các khu công nghiệp hiện nay ra sao, vai trò trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc chăm lo cho công nhân, con em công nhân về nhà ở, nhà trẻ như thế nào? Chúng tôi trao đổi trực tiếp với khách mời là bà: Trịnh Thanh Hằng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất