Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp, cần giám sát như thế nào? (11/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về việc: “Thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có Hà Nội. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội đã có giải pháp, nhưng vấn đề là cần được giám sát như thế nào.

Phòng và chống “bệnh” thành tích, háo danh trong giáo dục (11/7/2020)

Mỗi khi năm học kết thúc, bảng điểm của học sinh, con em chúng ta lại tràn ngập trên mạng xã hội, hay những câu chuyện ở văn phòng, cơ quan: tỷ lệ khá và giỏi gần như tuyệt đối! Và có một bức ảnh gây tranh luận nhiều nhất, chú ý nhiều nhất những ngày qua là một lớp học tiểu học, tất cả học sinh trong lớp đều giơ giấy khen, chỉ duy nhất cậu học trò ngồi đầu bàn là không có giấy khen trong tay. Trong khi tất cả các bạn giơ giấy khen lên, có thể là để chụp hình, cậu học trò trở nên "nổi bật" một cách nhỏ bé và lẻ loi. Theo góc ảnh thì người chụp đứng hướng trên bục giảng nhìn xuống quang cảnh. Hiện tại, chưa xác minh được nguồn gốc bức ảnh chụp ở trường nào, lớp nào, địa phương nào. Cũng chưa thể khẳng định, em học sinh không được giấy khen hay đây liệu có phải là hình ảnh được cắt ghép hay không, nhưng nó thổi bùng lên tranh luận: chuyện bệnh thành tích, háo danh trong giáo dục. Nó cũng không phủ nhận được thực tế rằng, bệnh thành tích trong giáo dục vẫn đang rất nặng nề, dẫu có sự đổi mới. Phải chăng bệnh thành tích trong giáo dục có nguyên nhân không nhỏ từ chính xã hội, từ bậc phụ huynh, từ lãnh đạo ngành giáo dục và chính quyền địa phương và muốn thay đổi phải thay đổi từ những chủ thể đó, chứ không nên đổ dồn lên đầu giáo viên? Cùng bàn luận chủ đề này, BTV Thanh Trường có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư Tiến sỹ Trần Thanh Nam, trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phòng và chống “bệnh” thành tích, háo danh trong giáo dục (11/7/2020)

Mỗi khi năm học kết thúc, bảng điểm của học sinh, con em chúng ta lại tràn ngập trên mạng xã hội, hay những câu chuyện ở văn phòng, cơ quan: tỷ lệ khá và giỏi gần như tuyệt đối! Và có một bức ảnh gây tranh luận nhiều nhất, chú ý nhiều nhất những ngày qua là một lớp học tiểu học, tất cả học sinh trong lớp đều giơ giấy khen, chỉ duy nhất cậu học trò ngồi đầu bàn là không có giấy khen trong tay. Trong khi tất cả các bạn giơ giấy khen lên, có thể là để chụp hình, cậu học trò trở nên "nổi bật" một cách nhỏ bé và lẻ loi. Theo góc ảnh thì người chụp đứng hướng trên bục giảng nhìn xuống quang cảnh. Hiện tại, chưa xác minh được nguồn gốc bức ảnh chụp ở trường nào, lớp nào, địa phương nào. Cũng chưa thể khẳng định, em học sinh không được giấy khen hay đây liệu có phải là hình ảnh được cắt ghép hay không, nhưng nó thổi bùng lên tranh luận: chuyện bệnh thành tích, háo danh trong giáo dục. Nó cũng không phủ nhận được thực tế rằng, bệnh thành tích trong giáo dục vẫn đang rất nặng nề, dẫu có sự đổi mới. Phải chăng bệnh thành tích trong giáo dục có nguyên nhân không nhỏ từ chính xã hội, từ bậc phụ huynh, từ lãnh đạo ngành giáo dục và chính quyền địa phương và muốn thay đổi phải thay đổi từ những chủ thể đó, chứ không nên đổ dồn lên đầu giáo viên? Cùng bàn luận chủ đề này, BTV Thanh Trường có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư Tiến sỹ Trần Thanh Nam, trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất