VOV1 - Mô hình kinh doanh nền tảng phát triển mạnh trong nhiều lĩnh vực như vận tải, thương mại, điển hình là Grab gọi xe, Grab giao hàng. Theo đó, kinh doanh nền tảng là động lực giúp tỷ trọng giá trị tăng thêm của KTế số/GDP các năm từ 2020-2023 đều đạt hơn 12%, tăng lên hơn 18% trong nửa đầu 2024
VOV1 -Chiều ngày 20/2/2025, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp thảo luận về Kế hoạch công tác năm 2025 của Ban Thư ký JETP và trao đổi về các kiến nghị của các đối tác về tình hình triển khai dự án JETP. Cuộc họp diễn ra dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW (ngày 11/02/2020) của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Quyết định số 2233/QĐ-TTg (ngày 28/12/2020) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng song, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vẫn còn nhiều dư địa; thị trường năng lượng cạnh tranh vẫn phát triển chưa đồng bộ; chính sách giá năng lượng còn bất cập, chưa hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường, chưa tách bạch với chính sách an sinh xã hội… Đó là thông tin được nhấn mạnh tại “Diễn đàn phát triển thị trường năng lượng cạch tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức hôm nay (06/12/2024) tại Hà Nội.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng bia: Cần phương án hài hòa để đạt được các mục tiêu.- Nghiên cứu trở lại Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận: Sự lựa chọn tối ưu “3 trong 1”.
Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm.- Sử dụng năng lượng hiệu quả trong các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm: “Lợi ích 3 trong 1”.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành danh sách 3.491 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023 trên toàn quốc. Theo quy định, các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm được quy định tại Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Trên thực tế, việc sử dụng năng lượng hiệu quả đem lại rất nhiều lợi ích cho đất nước cũng như cho chính các cơ sở sử dụng năng lượng và người tiêu dùng.
Thiết lập nền tảng Tài chính số hiện đại, công khai và minh bạch.- Sử dụng năng lượng hiệu quả góp phần phát triển bền vững các ngành dệt may, da giày của Việt Nam.
Sáng nay (25/9/2024) tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2024; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2024”. Các Giải thưởng này được tổ chức thường niên (kể từ năm 2017) nhằm ghi nhận, tôn vinh những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, những công trình xây dựng tiêu biểu trong việc thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hạ lãi suất và tác động tới kinh tế Việt Nam.- Gỡ nút thắt” nâng hạng thị trường vốn – chứng khoán của Việt Nam.- Cần phải đạt được nhiều mục tiêu đặt ra cho năm 2025 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Ngày 18/9/2024, tại TP Đà Nẵng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ phát động cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024”. Cuộc thi được tổ chức nhằm đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động truyền thông Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 -2030 (VNEEP 3). Đồng thời, giúp nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
Đang phát
Live