Nỗ lực điều hành hiệu quả thu - chi ngân sách những tháng cuối năm.- Từ công trình đường dây 500kV mạch 3 - Lan toả cảm hứng để đẩy nhanh tiến độ các công trình hạ tầng quan trọng của quốc gia.
Sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô - cân bằng các mục tiêu chiến lược.- Khởi động Chương trình Tăng tốc khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng.
Đột phá tư duy quản lý vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.- Thách thức vốn đầu tư vào ngành điện và yêu cầu sử dụng tiết kiệm, phát huy nội lực để đảm bảo ổn định trong cung ứng năng lượng.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.- Tăng cường kiểm tra công tác thực thi pháp luật về sử dụng năng lượng hiệu quả: Giải pháp đảm bảo năng lượng, góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Thực tế tại tỉnh Hưng Yên.
Cải thiện năng suất lao động - giải pháp đột phá cho nền kinh tế.- Từ “thói quen” tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng, đến “coi trọng” sử dụng hiệu quả năng lượng.
Triển khai hiệu quả chính sách tài khoá hỗ trợ doanh nghiệp, tiến tới thắt chặt tài khóa, đảm bảo an toàn tài chính quốc gia.- Sử dụng hiệu quả nguồn điện trong sản xuất: “Lợi ích 3 trong 1”.
Nâng tầm quản trị công ty để tạo dựng và vun đắp niềm tin của nhà đầu tư.- Giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng từ việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
Theo các bản Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia và Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (Quy hoạch Điện VIII), đến năm 2030 Việt Nam sẽ phải tăng nhập khẩu một lượng lớn nhiên liệu than đá và khí hoá lỏng (LNG) để phát điện. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, sử dụng hiệu quả năng lượng sẽ giúp Việt Nam đạt được cùng lúc rất nhiều lợi ích, đó là: giảm nhập khẩu năng lượng, giảm đầu tư nguồn điện mới, giảm chi phí tiêu dùng năng lượng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và giảm phát thải khí nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường, hiện thực hoá mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Xây dựng thị trường mua bán, trao đổi bù trừ tín chỉ carbon - yêu cầu đặt ra với Việt Nam.- Báo chí có vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thông về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Tại toạ đàm “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Từ hoạch định chính sách đến hành động và vai trò của báo chí, truyền thông” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hôm nay (25/06/2024) theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến, các diễn giả (chuyên gia, cơ quan quản lý) đều nhấn mạnh vai trò quan trọng của báo chí trong hoạt động truyền thông về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần hiện thực hoá các mục tiêu tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm điện đặt ra tại Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm (VNEEP) và Chỉ thị 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
Đang phát
Live