Nhân chuyến thăm chính thức Liên minh châu Âu (EU) và dự Hội nghị thượng đỉnh NATO từ ngày 07-12/7, Thủ tướng New Zealand Chris Hipkins đã dự lễ ký kết Hiệp định Thương mại tự do New Zealand-EU; cam kết thúc đẩy hợp tác bảo đảm chuỗi cung ứng với EU và tăng kim ngạch xuất khẩu sang EU thêm 1,8 tỷ đô-la New Zealand (NZD)/năm.
Hội nghị thượng đỉnh EU diễn ra hôm 29 và 30/06 được dư luận hết sức kỳ vọng bởi chương trình nghị sự đặt ra nhiều vấn đề nóng của khu vực và toàn cầu như: cuộc xung đột Nga-Ukraine, vấn đề di cư, bài toán kinh tế, an ninh quốc phòng và quan hệ đối ngoại của EU. Thế nhưng, cuộc họp 2 ngày dường như là không đủ để các nhà lãnh đạo châu Âu giải quyết các bất đồng, nhất là trong các vấn đề đụng chạm đến lợi ích quốc gia.
Lãnh đạo các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được sự đồng thuận về vấn đề di cư sau khi Hungary và Ba Lan đã phản đối quyết liệt thỏa thuận này và đề xuất kế hoạch có tên gọi “biên giới an toàn của châu Âu”.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) đang diễn ra tại thủ đô Brúc-xen, Bỉ, có nguy cơ không ra được tuyên bố chung do sự phản đối của Hung-ga-ri và Ba Lan đối với thoả thuận chia sẻ người tị nạn. Liên tiếp những nỗ lực thất bại đã cho thấy Liên minh châu Âu ngày càng khó tìm tiếng nói chung trong ứng phó các thách thức.
Hôm nay (29-6), các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia thành viên EU tham dự Hội nghị thượng đỉnh tại Brussels với một loạt vấn đề nóng của khối như vấn đề an ninh châu Âu, việc hỗ trợ quân sự cho Ukraine, chính sách di cư đang gây nhiều chia rẽ giữa các thành viên.
Ngày 23/06, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố mở rộng danh sách các đại diện và cấu trúc của các quốc gia thành viên EU bị cấm nhập cảnh vào lãnh thổ Nga để đáp trả gói trừng phạt thứ 11 của EU.
Tháo gỡ nút thắt, đẩy mạnh tiến độ triển khai DA cao tốc Bắc - Nam GĐ2- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật ngành GTVT- Thách thức và cơ hội từ quy định mới của EU khi xuất khẩu cà phê.
Sau nhiều tuần đàm phán, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm qua nhất trí gói trừng phạt thứ 11 nhằm vào Nga kể từ khi xung đột tại Ucrain nổ ra. Tuy nhiên, khác với những lần trước đó, lần này Liên minh châu Âu muốn mạnh tay với các nước thứ 3 và những thực thể bị xem là cố tình trốn tránh lệnh trừng phạt.
Hôm qua ( 21/06), đại diện thường trực của các nước Liên minh châu Âu đã nhất trí về gói trừng phạt thứ 11 chống lại Nga, trong đó sẽ bao gồm các biện pháp chống lách các hạn chế, cũng như danh sách các biện pháp trừng phạt cá nhân mở rộng.
Nhóm họp hôm qua ở Luxembourg, các Bộ trưởng Năng lượng Liên minh châu Âu đã thất bại trong nỗ lực cải cách thị trường điện. Đây là một trong những dự án tham vọng nhất của Liên minh châu Âu nhằm kiểm soát giá năng lượng và đang ngày một cấp bách hơn cùng với diễn biến của cuộc xung đột tại Ucraina.
Đang phát
Live