Những hiệu quả thiết thực từ việc thực hiện Đề án 06, Trung tâm dữ liệu quốc gia và cung cấp dịch vụ công trực tuyến của ngành Công an (31/10/2024)

Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 06) có ý nghĩa rất quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mang lại nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2022 - 2030. Thực hiện thành công Đề án 06 được xác định là một nhiệm vụ then chốt, quan trọng của chuyển đổi số quốc gia, làm cơ sở để chuyển đổi cách sống, làm việc, sản xuất kinh doanh của người dân, doanh nghiệp dựa trên công nghệ số. Đây cũng được đánh giá là một trong những điểm sáng của chuyển đổi số ở nước ta trong gần 3 năm vừa qua. Với nỗ lực của các bộ ngành, địa phương và sự ủng hộ tham gia của người dân, doanh nghiệp, đến nay, Đề án 06 đã có những thành quả bước đầu, giúp thay đổi tư duy, thói quen của người dân, doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính, dịch vụ công trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.

Những hiệu quả thiết thực từ việc thực hiện Đề án 06, Trung tâm dữ liệu quốc gia và cung cấp dịch vụ công trực tuyến của ngành Công an (31/10/2024)

Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 06) có ý nghĩa rất quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mang lại nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2022 - 2030. Thực hiện thành công Đề án 06 được xác định là một nhiệm vụ then chốt, quan trọng của chuyển đổi số quốc gia, làm cơ sở để chuyển đổi cách sống, làm việc, sản xuất kinh doanh của người dân, doanh nghiệp dựa trên công nghệ số. Đây cũng được đánh giá là một trong những điểm sáng của chuyển đổi số ở nước ta trong gần 3 năm vừa qua. Với nỗ lực của các bộ ngành, địa phương và sự ủng hộ tham gia của người dân, doanh nghiệp, đến nay, Đề án 06 đã có những thành quả bước đầu, giúp thay đổi tư duy, thói quen của người dân, doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính, dịch vụ công trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử (22/10/2024)

Hơn 61 triệu tài khoản bị lộ lọt. Số vụ lộ lọt dữ liệu là 46 vụ, với khoảng 13 triệu bản ghi dữ liệu khách hàng bị rao bán; 12,3G mã nguồn bị lộ lọt…Các mối đe dọa trên không gian mạng như mã độc tống tiền, giả mạo thông tin, các cuộc tấn công có chủ đích… ngày càng phức tạp và gia tăng. Đây là những thông tin báo động về thực trạng và nguy cơ lộ lọt, rò rỉ dữ liệu, thông tin cá nhân được Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố mới đây. Còn theo Bộ Công an, 2/3 dân số Việt Nam đang bị chia sẻ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng với nhiều hình thức khác nhau. Được ví như những mỏ dầu của thế giới, dữ liệu cá nhân và dữ liệu số cá nhân là tài nguyên lớn của các quốc gia. Thế nhưng, những tài nguyên này đang đứng trước nguy cơ bị rò rỉ, đánh cắp và biến thành hàng hóa trên thị trường ngầm. Vậy những nguy cơ nào sẽ xảy ra nếu thông tin cá nhân bị lộ lọt? Và cần làm gì để bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử? Ông Ngô Tuấn Anh, Tổng giám đốc Công ty An ninh mạng SCS, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cùng trao đổi vấn đề này.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử (22/10/2024)

Hơn 61 triệu tài khoản bị lộ lọt. Số vụ lộ lọt dữ liệu là 46 vụ, với khoảng 13 triệu bản ghi dữ liệu khách hàng bị rao bán; 12,3G mã nguồn bị lộ lọt…Các mối đe dọa trên không gian mạng như mã độc tống tiền, giả mạo thông tin, các cuộc tấn công có chủ đích… ngày càng phức tạp và gia tăng. Đây là những thông tin báo động về thực trạng và nguy cơ lộ lọt, rò rỉ dữ liệu, thông tin cá nhân được Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố mới đây. Còn theo Bộ Công an, 2/3 dân số Việt Nam đang bị chia sẻ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng với nhiều hình thức khác nhau. Được ví như những mỏ dầu của thế giới, dữ liệu cá nhân và dữ liệu số cá nhân là tài nguyên lớn của các quốc gia. Thế nhưng, những tài nguyên này đang đứng trước nguy cơ bị rò rỉ, đánh cắp và biến thành hàng hóa trên thị trường ngầm. Vậy những nguy cơ nào sẽ xảy ra nếu thông tin cá nhân bị lộ lọt? Và cần làm gì để bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử? Ông Ngô Tuấn Anh, Tổng giám đốc Công ty An ninh mạng SCS, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cùng trao đổi vấn đề này.

Thấy gì từ việc bùng nổ các concert qui mô lớn? (21/10/2024)

Lần đầu tiên, trong cùng một buổi tối tại thành phố Thủ Đức (TPHCM) diễn ra 3 đêm nhạc qui mô lớn ngoài trời, đó “Anh trai vượt ngàn chông gai”, “Anh trai say hi” và “Hội - thuần - hội”, thu hút tổng cộng hơn 45 nghìn khán giả. Sau thành công rực rỡ, tạo được tiếng vang lớn với người hâm mộ, ban tổ chức của 2 concert “Anh trai say hi” và “Anh trai vượt ngàn chông gai” sẽ tiếp tục đưa đại nhạc hội này đến với khán giả thủ đô vào tháng 12 tới tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình. Và ngay từ lúc này, hàng vạn người đã nóng lòng tìm hiểu cách đặt mua vé, để được trực tiếp tận hưởng bầu không khí cuồng nhiệt, sống trong âm nhạc sôi động cùng các thần tượng. Nhiều người đặt câu hỏi: Vì sao lại bùng nổ những đêm nhạc qui mô lớn như vậy? Có thể kỳ vọng gì về ngành công nghiệp biểu diễn nước nhà, qua những siêu show đạt đẳng cấp thế giới như “Anh trai say hi” hay “Anh trai vượt ngàn chông gai” mới đây? Lí giải thế nào về cơn sốt “đu” idol, “đu” concert Việt - điều khá hiếm hoi trước đây, khi đa số chỉ sẵn sàng mở hầu bao vì các ngôi sao quốc tế? Cần làm gì để duy trì thói quen ủng hộ và tự hào về các nghệ sĩ nội địa và ekip tổ chức sản xuất thuần Việt, giúp nền âm nhạc nước nhà ngày một phát triển chuyên nghiệp, vươn tầm quốc tế?

Thấy gì từ việc bùng nổ các concert qui mô lớn? (21/10/2024)

Lần đầu tiên, trong cùng một buổi tối tại thành phố Thủ Đức (TPHCM) diễn ra 3 đêm nhạc qui mô lớn ngoài trời, đó “Anh trai vượt ngàn chông gai”, “Anh trai say hi” và “Hội - thuần - hội”, thu hút tổng cộng hơn 45 nghìn khán giả. Sau thành công rực rỡ, tạo được tiếng vang lớn với người hâm mộ, ban tổ chức của 2 concert “Anh trai say hi” và “Anh trai vượt ngàn chông gai” sẽ tiếp tục đưa đại nhạc hội này đến với khán giả thủ đô vào tháng 12 tới tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình. Và ngay từ lúc này, hàng vạn người đã nóng lòng tìm hiểu cách đặt mua vé, để được trực tiếp tận hưởng bầu không khí cuồng nhiệt, sống trong âm nhạc sôi động cùng các thần tượng. Nhiều người đặt câu hỏi: Vì sao lại bùng nổ những đêm nhạc qui mô lớn như vậy? Có thể kỳ vọng gì về ngành công nghiệp biểu diễn nước nhà, qua những siêu show đạt đẳng cấp thế giới như “Anh trai say hi” hay “Anh trai vượt ngàn chông gai” mới đây? Lí giải thế nào về cơn sốt “đu” idol, “đu” concert Việt - điều khá hiếm hoi trước đây, khi đa số chỉ sẵn sàng mở hầu bao vì các ngôi sao quốc tế? Cần làm gì để duy trì thói quen ủng hộ và tự hào về các nghệ sĩ nội địa và ekip tổ chức sản xuất thuần Việt, giúp nền âm nhạc nước nhà ngày một phát triển chuyên nghiệp, vươn tầm quốc tế?

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất