Tăng nặng mức xử phạt vi phạm giao thông từ hôm nay 1/1/2025

Bắt đầu từ hôm nay, nhiều lỗi vi phạm giao thông như vượt đèn đỏ, mở cửa xe gây tai nạn hay chở hàng không chằng buộc… bị tăng nặng mức xử phạt lên đến hàng chục lần so với trước đây, theo Nghị định số 168 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Câu chuyện đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi: Việc xử phạt theo qui định mới đã được tiến hành ra sao ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2025? Quyết định tăng nặng mức phạt có giúp nâng cao ý thức của người tham gia giao thông và giảm thiểu tai nạn? Cần có cơ chế ra sao để giám sát việc xử phạt công khai, minh bạch, tránh tình trạng hối lộ hay đòi tiền và nhận tiền từ người vi phạm? Phải làm gì để tiếp tục nâng cao hiểu biết pháp luật và đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt trong đợt cao điểm Tết Dương lịch và Tết Âm lịch sắp tới? Cùng bàn luận về nội dung này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Đại tá Nguyễn Quang Nhật - Trưởng phòng Hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông, – Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giao thông vận tải Việt Đức, Trường Đại học Việt Đức (TP.HCM).

Tăng nặng mức xử phạt vi phạm giao thông từ hôm nay 1/1/2025

Bắt đầu từ hôm nay, nhiều lỗi vi phạm giao thông như vượt đèn đỏ, mở cửa xe gây tai nạn hay chở hàng không chằng buộc… bị tăng nặng mức xử phạt lên đến hàng chục lần so với trước đây, theo Nghị định số 168 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Câu chuyện đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi: Việc xử phạt theo qui định mới đã được tiến hành ra sao ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2025? Quyết định tăng nặng mức phạt có giúp nâng cao ý thức của người tham gia giao thông và giảm thiểu tai nạn? Cần có cơ chế ra sao để giám sát việc xử phạt công khai, minh bạch, tránh tình trạng hối lộ hay đòi tiền và nhận tiền từ người vi phạm? Phải làm gì để tiếp tục nâng cao hiểu biết pháp luật và đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt trong đợt cao điểm Tết Dương lịch và Tết Âm lịch sắp tới? Cùng bàn luận về nội dung này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Đại tá Nguyễn Quang Nhật - Trưởng phòng Hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông, – Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giao thông vận tải Việt Đức, Trường Đại học Việt Đức (TP.HCM).

Phải làm gì để bảo vệ trẻ em trước tác hại của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng? (26/12/2024)

Bộ Y tế dự kiến sớm bổ sung hành vi "chứa chấp", "sử dụng" thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và thẩm quyền xử phạt hành vi này, để áp dụng từ năm 2025 tới. Như vậy, Việt Nam sẽ chính thức trở thành quốc gia thứ 6 trong khu vực Asean và là 1 trong 43 nước trên thế giới cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Sự kiện này vừa được đề cập tại “Hội thảo cung cấp thông tin kế hoạch triển khai thi hành Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 về thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng”. Theo các chuyên gia y tế, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng gây nhiều hệ lụy về sức khoẻ và xã hội, có thể ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai của đất nước. Nhiều người đặt câu hỏi: Cần làm gì để ngăn chặn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng hiệu quả? Gia đình và nhà trường có vai trò ra sao trong việc kiểm soát và bảo vệ con em mình trước tác hại của thuốc lá điện tử? Cùng nghe những chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Trọng An, nguyên Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ trẻ em -Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội để hiểu rõ hơn về tác hại của loại thuốc này.

Phải làm gì để bảo vệ trẻ em trước tác hại của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng? (26/12/2024)

Bộ Y tế dự kiến sớm bổ sung hành vi "chứa chấp", "sử dụng" thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và thẩm quyền xử phạt hành vi này, để áp dụng từ năm 2025 tới. Như vậy, Việt Nam sẽ chính thức trở thành quốc gia thứ 6 trong khu vực Asean và là 1 trong 43 nước trên thế giới cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Sự kiện này vừa được đề cập tại “Hội thảo cung cấp thông tin kế hoạch triển khai thi hành Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 về thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng”. Theo các chuyên gia y tế, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng gây nhiều hệ lụy về sức khoẻ và xã hội, có thể ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai của đất nước. Nhiều người đặt câu hỏi: Cần làm gì để ngăn chặn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng hiệu quả? Gia đình và nhà trường có vai trò ra sao trong việc kiểm soát và bảo vệ con em mình trước tác hại của thuốc lá điện tử? Cùng nghe những chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Trọng An, nguyên Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ trẻ em -Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội để hiểu rõ hơn về tác hại của loại thuốc này.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất