- Vùng 4 Hải quân vững tay súng canh trời giữ biển. - Những người lính nhà giàn mài sắc ý chí, bảo vệ biển đảo. -Vươn khơi bám biển: Khai thác thuỷ sản an toàn, đúng pháp luật
- Xuất khẩu thủy sản những giải pháp cho năm 2021 - Đảm bảo an toàn cho tàu cá và ngư dân vươn khơi thời điểm cuối năm - Lý sơn, một năm du lịch gặp nhiều khó khăn
Cụ thể hóa Luật Thủy sản 2017, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành nghị định, thông tư, trong đó có quy định ngày 1/4/2020 là thời hạn cuối cùng bắt buộc ngư dân phải lắp đặt xong thiết bị giám sát hành trình (GSHT) ở các tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên. Vậy nhưng tính đến thời điểm này, đã gần 8 tháng sau thời gian quy định, việc lắp đặt thiết bị GSHT cho tàu cá tại không ít địa phương vẫn chưa đạt 100% mục tiêu đề ra. Vì sao lại có độ trễ trong việc triển khai thực hiện quy định lắp đặt thiết bị giám sát hành trình? Việc thực hiện còn những khó khăn, vướng mắc gì? Đây là nội dung được bàn luận trong Câu chuyện thời sự hôm nay, với sự tham gia của ông Nguyễn Văn Trung, Vụ trưởng Vụ Khai thác thủy sản, Tổng cục thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Điểm tựa cho ngư dân ngoài khơi xa - Quản lý khai thác thủy sản để phát triển bền vững - Gỡ thẻ vàng của EC: Hành động và thực tiễn ở Cà Mau
Các tỉnh khu vực Nam Trung bộ khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó với bão số 12. Ngoài duy trì cấm biển, công tác đưa người lao động trên lồng bè vào đất liền, sơ tán người dân tại những vùng xung yếu đến nơi an toàn đang được chính quyền các địa phương triển khai quyết liệt. PV Thái Bình, thường trú tại miền Trung thông tin:
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành về thủy sản, công tác trong cơ quan nhà nước 11 năm, năm 2016, chị Lưu Hoàng Anh Hoa quyết định nghỉ việc để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Về quê tại Hòa An B, phường Thới Hòa, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, chị bắt đầu nuôi lươn không bùn. Nhưng với cách nuôi lươn thay nước này khiến nhà nông tốn rất nhiều công sức, chi phí cao, năm 2017, chị bắt đầu làm quen với mô hình nuôi lươn bằng phương pháp tuần hoàn nước và đến nay đã phát triển thành công.
- khôi phục nuôi trồng thuỷ hải sản sau mưa lũ - Cần Nâng cao hiệu quả hoạt động của cảng cá, dịch vụ hậu cần nghề cá -Cà Mau chuyển đổi nghề trong khai thác hải sản
Khai thác thủy hải sản là ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế biển của nước ta. Tuy nhiên trong suốt một thời gian dài, nguồn lợi thủy sản ở nước ta đối mặt với nguy cơ cạn kiệt. Thực hiện các quy định của Luật thủy sản 2017, ngành khai thác thủy hải sản nước ta đang có sự chuyển mình. Cụ thể việc quản lý ngành thủy sản đang theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với hội nhập quốc tế. Vậy vấn đề quản lý khai thác hải sản hiện nay ra sao? Cần có những giải pháp gì để khắc phục những tồn tại, thực hiện thành công nhiệm vụ tái cơ cấu đưa ngành phát triển theo hướng bền vững. Đây cũng là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Diễn đàn Chủ nhật với chủ đề “Quản lý khai thác thủy sản để phát triển bền vững”. với sự tham gia của ông Nguyễn Viết Nghĩa, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Nông nghiệp và PTNT và ông Phạm Ngọc Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác, Vụ trưởng Vụ Khai thác, Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PT NT.
- Hệ quả của tình trạng thiếu lao động nghề cá.- Phỏng vấn ông Nguyễn Việt Thắng, chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam về việc nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động khai thác thủy sản.- Câu hỏi tìm hiểu biển đảo Việt Nam.
- Ngành thủy sản cơ hội và thách thức từ hiệp định Thương mại Tự do Việt nam - EU ( EVFTA ). - Nâng cao hiệu quả đội tàu đánh bắt xa bờ
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)