Chiều nay (23/9) tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đã họp với đoàn công tác của Ngân hàng thế giới về các bước chuẩn bị ký Thỏa thuận chi trả giảm phát thải (ERPA) với Quỹ Tài chính các-bon chuyển đổi (TCAF) hỗ trợ thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng Xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành danh mục các dự án để thu hút đầu tư từ nay đến hết năm 2025. Cùng với các dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác, các dự án ở lĩnh vực chế biến nông sản, được kỳ vọng sẽ tạo động lực để nông nghiệp ở tỉnh phát triển theo hướng hiện đại.
- Chuyến thăm Việt Nam của phái đoàn thương mại Mỹ mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp - Pháp hỗ trợ Việt Nam phát triển giao thông đô thị bền vững - Người Việt tại Lào quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc của Việt Nam và Lào bị ảnh hưởng do bão lũ
Do ảnh hưởng hoàn lưu sau bão số 3, tỉnh Bắc Kạn có hơn 2.200 ha cây trồng bị ngập úng và nhiều gia súc, gia cầm bị lũ cuốn trôi... đây là thiệt hại rất lớn đối với một tỉnh vùng cao còn nhiều khó khăn, tổng diện tích cây trồng vụ mùa chưa đến 24.000 ha. Do đó, việc khắc phục sản xuất nông nghiệp cũng được chính quyền, người dân tập trung triển khai ngay khi lũ rút.
Khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão lũ - Tình nghĩa đồng bào sức mạnh vượt qua bão lũ.
Cấp bách khôi phục sản xuất sau bão số 3 - Xã Mão Điền, Bắc Ninh: Nông nghiệp ứng phó với thiên tai: Thành công nhờ cách làm “phòng” hơn “chống” - Nông dân vùng bãi Cự Khối, Long Biên, Hà Nội: sau mưa bão, nỗi buồn chồng nỗi lo - Xuân Quan (Hưng Yên): Phòng chống ngập úng, khôi phục sản xuất nông nghiệp chuẩn bị thị trường hoa Tết.
Trong khi bão số 3 gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, hàng trăm nghìn hecta lúa và hoa màu bị đổ ngã, thiệt hại, hàng nghìn lồng bè nuôi thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi thì tại xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, những thành quả của sản xuất nông nghiệp được bảo vệ tốt. Mời quý vị và các bạn cùng đến với kinh nghiệm của địa phương qua phóng sự: “Xã Mão Điền, tỉnh Bắc Ninh: Nông nghiệp ứng phó với thiên tai - Thành công nhờ cách làm “phòng” hơn “chống” của phóng viên Phương Chi.
Tái cơ cấu nông nghiệp: Cần đẩy mạnh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ - Công nghệ chế biến nâng cao giá trị nông sản - Dịch lở mồm long móng gia súc bùng phát, Quảng trị khẩn trương tiêm vắc xin phòng dịch.
Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đang được người dân miền núi tỉnh Khánh Hòa lựa chọn chuyển đổi. Không chỉ đảm bảo an toàn cho môi trường và người tiêu dùng, phương thức sản xuất này giúp chính người sản xuất nâng cao được hiệu quả kinh tế.
Vùng ĐBSCL “vựa lúa” của cả nước mỗi năm đóng góp tới 90% lượng gạo xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu nông hộ. Câu chuyện thâm canh 3 vụ/năm ở đây không phải là điều mới mẻ gì. Nhưng mặt trái của việc thâm canh liên tục là câu chuyện xử lý rơm rạ sau thu hoạch. Những thống kê từ ngành nông nghiệp cho thấy số lượng rơm rạ khổng lồ mà vựa lúa ĐBSCL tạo ra mỗi năm lên tới hàng chục triệu tấn nhưng 70% số rơm rạ bị đốt hoặc vùi vào đồng ruộng. Nếu rơm rạ được tận dụng để làm nấm, phân hữu cơ sẽ gia tăng giá trị cho ngành nông nghiệp, người dân có thêm nguồn thu nhập ổn định.
Đang phát
Live