Mới đây, Bộ GD&ĐT có hướng dẫn tạm thời việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông theo Chuẩn năm học 2020 – 2021. Theo đó, các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông tạm dừng việc đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông theo Chuẩn cho tới khi có quy định mới được ban hành. Trong khi đó, khung thời gian năm học 2020-2021 được Bộ ấn định kết thúc vào ngày 31/5 nên chỉ có những địa phương mới bùng phát dịch COVID-19 phải lui thời gian kết thúc năm học, còn lại thì đa phần các địa phương đã tổng kết năm học vào tuần cuối của tháng 5 vừa qua. Do vậy, cơ bản, văn bản này không có nhiều ý nghĩa trong năm học này. Việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông trong những năm gần đây đang được thực hiện theo Thông tư 20 ban hành năm 2018 với 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí, thường được tổ chức thực hiện vào thời điểm cuối năm học. Thế nhưng, việc xếp chuẩn nghề nghiệp giáo viên chưa bao giờ nhận được sự đồng thuận của giáo viên vì ít có ngành nào tuyển dụng mà năm nào cũng phải xếp chuẩn nghề nghiệp. Thực tế này đặt ra nhiều câu hỏi: Vì sao Bộ GD&ĐT tạm dừng đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục? Có cần thiết phải đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên hay không?
Vì sao lại tạm dừng đánh giá giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục?- Những bức tường rêu phong, cũ kĩ tại nhiều tuyến phố Hà Nội đã được khoác áo mới với những bức tranh cổ động, tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19.- Những phóng viên “lên tầng cao, xuống hầm sâu” gắn bó với vùng than, với người thợ mỏ tại Quảng Ninh
Mới đây, Bộ GD&ĐT đã ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên. Trong đó, không chỉ khiến thầy cô "xáo động" về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chuyện nâng hạng, tụt hạng mà những văn bản mới này của Bộ còn gây bất ngờ khi ở từng hạng giáo viên lại có riêng tiêu chí về đạo đức nghề nghiệp. Cụ thể, trong quy định mới nhất về chức danh nghề nghiệp giáo viên, Bộ GD&ĐT quy định có 3 hạng chức danh và giáo viên thứ hạng cao có tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao hơn thứ hạng thấp. Mặc dù đạo đức nhà giáo là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giáo viên, song việc định từng tiêu chí đạo đức cho từng phân hạng giáo viên đang tạo ra nhiều ý kiến trái chiều.
Xếp hạng đạo đức giáo viên: Đạo đức không phải là tiêu chí để định lượng việc xếp loại.- Trong những trường hợp đặc biệt, công dân thực hiện quyền bầu cử như thế nào?.- Cơ hội “hồi sinh” thỏa thuận hạt nhân Iran
Trong tháng 3 này, dù vui mừng khi Bộ Giáo dục Đào tạo đã bỏ các điều kiện về chứng chỉ tin học và ngoại ngữ trong việc bổ nhiệm, thăng hạng cho giáo viên, nhưng hiện nhiều nhà giáo đang tâm tư và lo lắng. Nhiều nơi, giáo viên phải “chạy đua” đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và “thấm” những đoạn trường trong công cuộc thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Việc yêu cầu một thứ không gắn với chuyên môn, công việc hằng ngày của giáo viên, công chức, viên chức, chỉ có tác dụng “làm đẹp hồ sơ” liệu có cần thiết? Câu chuyện thời sự hôm nay, chúng tôi bàn nội dung: “Chạy đua chứng chỉ nghề nghiệp để thăng hạng giáo viên: Một kiểu “giấy phép con” hành giáo viên với sự tham gia của chuyên gia giáo dục Đặng Tự Ân - Giám đốc Quỹ quốc gia về Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT).
- Hà Nội: Khó làm thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử đúng tiến độ.- Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên - có nên loại bỏ “giấy phép con” hành giáo viên?- Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum bắt giữ vụ vận chuyển các loại củ giống sâm, đội lốt Sâm Ngọc Linh để bán cho người tiêu dùng.- “Vòng xoáy” căng thẳng mới giữa phương Tây với Nga lại bắt đầu.- Australia xây dựng khu bảo tồn đầu tiên trên thế giới dành cho thú mỏ vịt.
Tuyển giáo viên theo Luật mới: Địa phương khó tuyển dụng, sinh viên cao đẳng thiệt thòi.- Taylor Swift mang bản tình ca Love Story trở lại
Tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương mới đây Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, năm 2021, ngành giáo dục tiếp tục thực hiện mục tiêu kép: hoàn thành kế hoạch năm học; Đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên và giáo viên. Tuy nhiên, có một vấn đề vướng mắc là Luật Giáo dục 2019 quy định chuẩn trình độ của nhà giáo mầm non có trình độ cao đẳng, tiểu học và trung học cơ sở phải có trình độ đại học trở lên. Việc yêu cầu về chuẩn trình độ giáo viên tiểu học phải là cử nhân, tốt nghiệp ĐH sư phạm là quy định đã được luật hóa bởi luật Giáo dục 2019. Do vậy, Bộ hay các địa phương cũng không thể cho phép tuyển dụng giáo viên chưa đạt chuẩn vì như vậy là làm trái luật. BTV Đài TNVN và PGS TS Nguyễn Chí Thành, Trưởng khoa Sư phạm, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội cùng bàn luận về nội dung này.
- Tuyển giáo viên theo Luật mới: Địa phương khó tuyển dụng, sinh viên cao đẳng thiệt thòi.- Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất thúc đẩy xu hướng người dân làm vườn trên ban công.- Nỗ lực vươn lên của người khiếm thị.
- Cơ chế chính sách dành cho giáo viên vùng khó khăn: Thay lời tôn vinh - Nình Bình xin phá rừng tự nhiên để khai thác đá vôi làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất xi măng: Liệu có lợi ích nhóm? - Cảnh báo về những rủi ro tiềm ẩn khi mua bán, cầm cố sổ BHXH để nhận trợ cấp BHXH một lần
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)