Chăn nuôi tuần hoàn giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến nông nghiệp xanh - Hiệu quả bền vững từ những cánh rừng gỗ lớn - Thu nhập ổn định từ mô hình nuôi cá lồng sạch bệnh - Tiểu phẩm: “Vị hôn phu bị bắt”.
Tại Đài Loan (Trung Quốc) có rất nhiều công trình kiến trúc cổ có từ cách đây hàng thế kỉ. Nhưng thời gian dần trôi cũng khiến nhiều nơi không còn phù hợp mục đích sử dụng và buộc phải dỡ bỏ. Trong bối cảnh đó, chính quyền khu vực Đài Nam đang triển khai một dự án đặc biệt - một ngân hàng vật liệu xây dựng cổ, giúp lưu giữ những vật liệu quý giá vẫn còn tái sử dụng được trước khi bị phá dỡ hoàn toàn. Nhờ đó, việc phá huỷ một công trình thực chất lại trở thành quá trình lưu giữ, bảo tồn và tăng tính bền vững cho ngành xây dựng.
- Phát triển bền vững nhờ nông nghiệp công nghệ cao. - Phát triển nông nghiệp tuần hoàn để giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến nông nghiệp xanh. - Tiểu phẩm Trả giá.
Hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp vì sự bền vững và thịnh vượng chung trong các nền kinh tế APEC, hôm nay (24/10) tại Hà Nội, Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn và Văn phòng Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ban thư ký APEC tổ chức hội thảo trực tuyến “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC”.
Theo các chuyên gia, phát triển khu công nghiệp sinh thái gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đang ngày càng trở thành xu hướng chủ đạo của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam không phải là ngoại lệ trong tiến trình thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26). Đây cũng là một trong những lợi thế để Việt nam thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. PV Xuân Lan đã phỏng vấn ông Alessandro Flammini- Điều phối viên quốc tế, Trưởng kỹ thuật chương trình Khu công nghiệp sinh thái toàn cầu I của Tổ chức UNIDO về vấn đề này:
Đảng và Chính phủ đã xác định phương hướng phát triển theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và bền vững, thích ứng với xu thế phát triển trên thế giới. Phương hướng này không chỉ giúp Việt Nam đạt cam kết phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050, mà còn là cách thức để tạo đột phá cho nền kinh tế, để đi tắt, đón đầu, vươn lên bắt kịp các nước phát triển. Trong công cuộc này, thì doanh nghiệp, doanh nhân chính là đội ngũ trực tiếp hiện thực hóa khát vọng Net-Zero. Nhân ngày 13/10 - Ngày Doanh nhân Việt Nam, Diễn đàn Chủ nhật bàn chủ đề: "Xây dựng cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trong bối cảnh chuyển đổi xanh". Các vị khách mời tham gia bàn luận trong chương trình:- Chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Công ty Tư vấn về Quản lý Kinh tế - Economica Việt Nam.- Ông Trần Văn Hiếu, Đồng sáng lập, Phó giám đốc Công ty cổ phần Lagom Việt Nam, doanh nghiệp đã ghi dấu ấn trong lĩnh vực vật liệu “xanh” và kinh tế tuần hoàn.
UOB dự báo tăng trưởng GDP VN năm 2024 giảm 0,1% sau bão Yagi.- Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về kinh tế tuần hoàn.- VN-Index vượt 1.290 điểm, rung lắc mạnh trong vùng kháng cự.
Các Luật mới có hiệu lực: Tạo đột phá trong phát triển nhà ở xã hội - Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam - Nhiều thách thức cần giải quyết - Quy hoạch Đồng Nai tạo sức bật thúc đẩy phát triển bền vững.
Diễn đàn “Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới” do Viện Kinh tế Việt Nam phối hợp với các đối tác tổ chức sáng nay, tại Hà Nội. Tại diễn đàn, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, để phát triển kinh tế tuần hoàn, vấn đề cấp bách đang được đặt ra là nhanh chóng ban hành các chính sách và giải pháp để huy động được nhiều chủ thể tham gia.
Sáng nay (25/9) tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới”. Diễn đàn nhằm tập trung đánh giá những kết quả đạt được, phân tích những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của việc thúc đẩy phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, đồng thời cập nhập những diễn biến chính sách mới trên thế giới. Bên cạnh đó góp phần cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc hoàn thiện, bổ sung các giải pháp mang tính then chốt, đặc thù, vượt trội đối với ngành/lĩnh vực và tạo động lực, huy động nguồn lực tài chính nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới.
Đang phát
Live