Những năm qua, nhiều địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả việc bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa của người dân tộc thiểu số để làm du lịch cộng đồng. Từ đó, vừa giúp bảo tồn giá trị văn hóa, vừa nâng cao đời sống người dân. Nguyễn Thảo- PV Đài TNVN thường trú khu vực Tây Nguyên có bài đề cập thực tế tại huyện Kbang, một trong những điểm đến du lịch đặc sắc tại tỉnh Gia Lai.
- UNESCO xem xét công nhận kỹ thuật nấu rượu sake của Nhật Bản là di sản văn hóa phi vật thể - Cửa hàng Casa Beethoven - nơi cất giữ "kho báu” của âm nhạc cổ điển giữa lòng thành phố Barcelona
Với quan điểm “phát triển công nghiệp văn hoá đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hoá”, thời gian qua, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các địa phương trong cả nước đã có nhiều giải pháp và tổ chức triển khai. Tuy nhiên, kết quả còn lẻ tẻ do thiếu những sản phẩm đặc trưng, nổi trội của từng vùng miền.
- Y tế là một trụ cột quan trọng trong gần 30 năm quan hệ Việt Nam - Mỹ - Rực rỡ ngày hội Ấn Độ 2024: nơi tôn vinh sự đa dạng của văn hóa Ấn Độ - Cơ hội phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam từ kinh nghiệm của các quốc gia đi trước
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, du lịch, thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học “Du lịch văn hóa vùng Đông Bắc - khơi nguồn và phát triển”.
Nhằm tôn vinh, quảng bá những giá trị văn hoá độc đáo của các dân tộc thiểu số, huyện biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) sẽ tổ chức trình diễn văn hoá dân gian độc đáo vào các ngày cuối tuần từ tối 2/11 đến hết tháng 12/2024.
Tối qua (25/10), tại Cung Văn hóa Lao động Việt Tiệp Hải Phòng, thừa Ủy quyền của Đại sứ quán Vương quốc Bỉ tại Việt Nam, Tổ hợp Khu Công nghiệp DEEP C phối hợp với thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ hội Văn hóa và Ẩm thực Bỉ 2024 (B.Fest 2024).
CLB Dân ca góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa vùng cao của tỉnh Cao Bằng.- Ông Trần Đình Trọng - Người xây dựng thương hiệu “cà phê công bằng Eatu”.
Văn hoá là hồn cốt của quốc gia, quê hương cùng những mạch nguồn truyền thống là cội rễ của mỗi người con đất Việt. Xuôi theo dòng chảy lịch sử, đây chính là sức mạnh gắn kết toàn dân tộc. Trên suốt dọc dài Tổ quốc, những Đảng viên, với tính tiên phong, gương mẫu ở cơ sở đã thầm lặng, kiên trì dành hàng chục năm để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. “Cứ đi thôi, phía trước ắt có đường” – Khi đã có ý định, đặt lên vai mình trách nhiệm, các đảng viên không chỉ dừng lại ở việc khôi phục thành công những vốn quý của dân tộc mà còn chủ động khởi xướng các phong trào, tìm kiếm mô hình phát triển bền vững cho văn hoá địa phương. Chương trình Chân dung cuộc sống với tựa đề: “Giữ cội từ làng”, BTV Phương Chi và Trần Long sẽ cùng đồng hành với quý vị và các bạn về với làng quê, nơi các giá trị văn hoá vẫn cuồn cuộn chảy trong nhịp sống hiện đại, nhờ sự tiên phong, trách nhiệm, sáng tạo và gắn bó với nhân dân của những Đảng viên bình dị nặng lòng với quê hương.
Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
Đang phát
Live