
- Tín dụng đen diễn biến phức tạp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khó khăn.- Những khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận vốn ưu đãi.- TP.HCM hỗ trợ doanh nghiệp kích cầu trong giai đoạn “bình thường mới”.
“Việt Nam cần vượt lên nhanh trong trạng thái bình thường mới” - Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi trình bày Báo cáo về phòng chống dịch Covid-19 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội trước Quốc hội trong Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV vừa qua. Và trong Báo cáo của Thủ tướng Chính phủ, "Phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong trạng thái bình thường mới" là một trong những nội dung lớn đáng chú ý. Làm thế nào để phục hồi kinh tế? Cần làm gì để thị trường thương mại nội địa dần hoạt động trở lại, cũng như thúc đẩy các hoạt động sản xuất, khi mà các thị trường lớn trên thế giới vẫn khó khăn? Đây là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Kích cầu thị trường trong nước hậu Covid-19 cần những giải pháp thiết thực". Khách mời là Giáo sư Hoàng Đức Thân- nguyên Viện trưởng Viện Thương mại và kinh tế quốc tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân và Ông Nguyễn Thái Dũng- Tổng Giám đốc Công ty bán lẻ BRG Retail- Tập đoàn BRG.
Bước vào giai đoạn “bình thường mới”, nhưng sức mua ở thị trường nội địa vẫn chưa tăng; thị trường xuất khẩu đang khó khăn do đơn hàng tạm ngưng hoặc bị hoãn. Doanh nghiệp ở TPHCM đang nỗ lực vượt qua khó khăn, những bên cạnh đó chính quyền địa phương cũng cần có giải pháp để hỗ trợ, nhất là để kích cầu thị trường nội địa. Lệ Hằng, phóng viên thường trú tại TP.HCM có bài đề cập vấn đề này.
- Ngành du lịch các địa phương cố gắng kích cầu sau dịch Covid-19.- Giới thiệu nhiều sáng tác âm nhạc mới về Bác Hồ.
- Việt Nam trách nhiệm với thế giới trong cuộc chiến chống Covid-19.- Doanh nghiệp khai thác thị trường - “kích cầu” tiêu dùng trong nước.- Những cảnh báo về nguy cơ “dịch chồng dịch”.- Giải thưởng Cánh diều 2019: Phim đề tài gia đình thắng thế.
Việt Nam đang trong quá trình tái khởi động nền kinh tế sau dịch bệnh, đây là cơ hội để các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, trong bối cảnh xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực đang phải “lao đao” vì bị tạm hoãn hoặc hủy đơn hàng, thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là 'mảnh đất' tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn sau đại dịch.
- Tái cấp vốn 16.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp vay trả lương người lao động ngừng việc, giảm gần 1.000 tỷ đồng tiền điện cho khách hàng - Đây là những tín hiệu vui nhằm chung tay cùng doanh nghiệp tái khởi động nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ phát động Chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam" nhằm kích cầu du lịch nội địa.- Một số ý kiến lo lắng đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2020 chưa có độ phân hóa, có thể khiến các trường đại học gặp khó trong tuyển sinh.- Quốc hội Pháp chính thức thông qua luật kéo dài tình trạng khẩn cấp đến ngày 10/7.- Bình luận: Đột phá nhưng còn nhiều thách thức trong việc thành lập chính phủ ở Ixraen.
Năm nay, ngành du lịch Việt Nam ảnh hưởng nghiêm trọng vì dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp lao đao, lao động mất việc làm. Dịp lễ 30/4, 1/5 năm nay, người lao động được nghỉ 4 ngày, nhiều người, nhiều gia đình đã có kế hoạch cho các chuyến du lịch ở những địa điểm gần. Tuy nhiên, nhiều công ty lữ hành lớn đều bày tỏ sự thận trọng khi tư vấn khách hàng để tái khởi động thị trường phù hợp với tình trạng “bình thường mới”. Vậy chiến lược nào sẽ được triển khai để kích cầu du lịch nội địa sau khi dịch bệnh được kiểm soát?
- Covid-19: lửa thử vàng, gian nan thử sức.- Một số nước Châu Âu bắt đầu nới lỏng các biện pháp phong tỏa trong dịch bện Covid-19.- Phụ nữ Hà Nội kết nối tiêu thụ nông sản an toàn trong mùa dịch.- Chiến lược nào sẽ được triển khai để kích cầu du lịch nội địa sau khi dịch bệnh được kiểm soát?- Âm vang giai điệu hào hùng của những "Bài ca Trường Sơn" huyền thoại.
Cuộc chiến chống dịch Covid 19 ở nước ta chuyển sang trạng thái mới, khi các địa phương đã được phân loại thành những nhóm nguy cơ dịch bệnh khác nhau. Ứng với mỗi cấp độ, sẽ là những quyết sách của địa phương về phòng chống dịch và các giải pháp tổ chức đời sống kinh tế xã hội. Không chủ quan, tiếp tục thực hiện các biệp pháp phòng dịch nghiêm ngặt, tranh thủ thành quả đạt được đến thời điểm này về phòng chống dịch bệnh, có chiến lược thích ứng với cuộc chiến chưa từng có tiền lệ, dự báo còn kéo dài – đó là cách thức đất nước vượt qua dịch bệnh và nền kinh tế có sức bật tốt sau dịch. BTV Ngọc Diệu bình luận về nội dung này.
Đang phát
Live