Thời tiết chuyển mùa là điều kiện để các dịch bệnh trên đàn vật nuôi như: viêm da nổi cục, lở mồm long móng hay tả lợn Châu Phi có nguy cơ bùng phát, lây lan. Xác định thực tế này, để bảo vệ đàn vật nuôi cũng như ngăn chặn mối nguy tiềm tàng từ dịch bệnh, các ban ngành chức năng tỉnh Thái Nguyên đã và đang triển khai nhiều biện pháp với phương châm: “phòng hơn chống”.
Từ ngày 17/09 đến ngày 06/10 vừa qua, dịch LMLM trên trâu, bò xảy ra tại 4 xã Kỳ Bắc, Kỳ Đồng, Kỳ Giang, Kỳ Khang thuộc huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) làm 56 con trâu, bò của 30 hộ gia đình ốm, chết buộc tiêu hủy. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, UBND huyện Kỳ Anh quyết định công bố dịch đối với bệnh LMLM trên trâu, bò tại địa bàn các xã Kỳ Bắc, Kỳ Giang, Kỳ Đồng và Kỳ Khang. Đồng thời huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, triển khai kịp thời các biện pháp khống chế, dập dịch, tránh để dịch diễn biến phức tạp. Sau nhiều nỗ lực trong công tác dập dịch, đến thời điểm hiện tại, dịch LMLM ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã cơ bản được khống chế, không phát sinh trâu bò mắc bệnh.
Cuối tháng 9 vừa qua, bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò đã xuất hiện ở 4 xã của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, bao gồm: Liên Hòa, Song Khủa, Xuân Nha và Lóng Luông với tổng số 38 con bò bị mắc bệnh. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, huyện Vân Hồ đã chỉ đạo tập trung triển khai các biện pháp khống chế, ngăn chặn không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng
Cuối tháng 9 vừa qua, bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò đã xuất hiện ở 4 xã của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, bao gồm: Liên Hòa, Song Khủa, Xuân Nha và Lóng Luông với tổng số 38 con bò bị mắc bệnh. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, huyện Vân Hồ đã chỉ đạo tập trung triển khai các biện pháp khống chế, ngăn chặn không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng.
Cuối tháng 9 vừa qua, bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò đã xuất hiện ở 4 xã của huyện Vân Hồ, tỉnh Lạng Sơn, bao gồm: Liên Hòa, Song Khủa, Xuân Nha và Lóng Luông với tổng số 38 con bò bị mắc bệnh. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, huyện Vân Hồ đã chỉ đạo tập trung triển khai các biện pháp khống chế, ngăn chặn không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng.
Hoàn lưu bão số 3 đã khiến hàng trăm ngôi nhà tại tỉnh Cao Bằng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hàng nghìn người dân đang phải tạm trú trong các lán, trại... khiến nguy cơ dịch bệnh phát sinh, nhất là trong giai đoạn chuyển mùa. Chính quyền, và ngành y tế địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp nhằm hạn chế tối đa các loại dịch bệnh có thể xảy ra.
Theo Bộ Y tế, sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ… Mùa mưa lũ kéo theo mùa dịch bệnh - người dân không thể chủ quan. Vậy việc nhận biết và điều trị các bệnh dịch mùa mưa lũ ra sao? Cùng bàn luận nội dung này là BS Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương .
Không chủ quan với dịch bệnh sau bão lũ.- Hành trình thú vị của nhiều thanh niên Quảng Nam bỏ thành thị về nông thôn khởi nghiệp làm giàu.
Mộc Châu, tỉnh Sơn La là địa phương bị nhiều thiệt hại trong trận mưa lũ vừa qua. Sau mưa lũ, những khu vực bị ngập có nhiều rác thải, chất thải, vi sinh vật… là điều kiện làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Với quyết tâm không để dịch bệnh bùng phát sau mưa lũ, huyện Mộc Châu đã linh hoạt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường ngay sau khi nước rút để đảm bảo sức khỏe cho nhân dân.
Sau nhiều ngày ngập sâu, đến chiều ngày 15/9, hầu hết các khu dân cư ở thành phố Yên Bái nước đã rút. Các lực lượng chức năng và người dân địa phương đã dồn sức dọn dẹp những đống rác khổng lồ, bùn đất ngập ngụa và xác động vật trôi nổi. Nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau lũ là rất cao.
Đang phát
Live