Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản tại các tỉnh phía Bắc. Hiện điều kiện sinh hoạt, ăn ở của người dân trong lũ lụt đang hết sức khó khăn. Cuộc sống của người dân bị đảo lộn, đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Đây cũng là thời điểm các nguy cơ dịch bệnh mùa mưa lũ đe dọa tới sức khỏe của cộng đồng. Bộ Y tế cũng vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ và ngập lụt. Có rất nhiều nguy cơ dẫn đến dịch bệnh bùng phát, phổ biến là sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh về đường tiêu hóa như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ. Để chủ động phòng tránh dịch trong mùa mưa bão, người dân cần chủ động, nâng cao cảnh giác với các biện pháp theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế
Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại lớn về người và của tại các tỉnh phía Bắc. Đến giờ này, nhiều tỉnh như Thái Nguyên, Bắc Giang, Yên Bái, Phú Thọ.... vẫn còn những vùng bị ngập và bị chia cắt. Các tỉnh Lào Cai, Cao Bằng sạt lở đất khiến nhiều người thương vong. Hiện điều kiện sinh hoạt và ăn ở của người dân trong lũ lụt tại nhiều tỉnh miền Bắc hết sức khó khăn. Ngành y tế nhận định, trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ…Vậy nguy cơ dịch bệnh sau lũ cần được xử lý như thế nào?
Cơn bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản tại các tỉnh phía Bắc. Hiện điều kiện sinh hoạt, ăn ở của người dân trong lũ lụt đang hết sức khó khăn. Ngành y tế nhận định, trong và sau mưa bão, lũ lụt, tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ… Vậy công tác này cần được xử lý như thế nào?
- Đảm bảo tốt công tác tiêm chủng: Phòng ngừa dịch bệnh lâu dài - Lợi ích cộng đồng của tiêm chủng vắc-xin - An Giang: Hiệu quả từ việc phát triển tốt mạng lưới y tế cơ sở
Hơn 170.000 học sinh các cấp ở tỉnh Kon Tum đã trở lại trường học. Trước những nguy cơ xảy ra dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là với bệnh sốt xuất huyết, sởi, bạch hầu, ngành y tế Kon Tum đang đẩy mạnh công tác phòng, chống để mùa tựu trường của các em học sinh thêm an toàn.
Bộ trưởng Bộ Y tế Campuchia ông Chheang Ra đã đề nghị tất cả các tỉnh giáp biên phải tăng cường các biện pháp ngăn chặn, ứng phó với sự lây lan dịch bệnh từ nước ngoài.
Chỉ trong nửa đầu tháng 7 vừa qua trên địa bàn thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã xảy ra 3 ổ dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi. Ngay sau khi phát hiện các ổ dịch, ngành chức năng tỉnh Hậu Giang đã khẩn trương triển khai đồng loạt nhiều biện pháp phòng, chống nhờ đó đã ngăn chặn kịp thời không để mầm bệnh lây lan diện rộng.
Hiện nay, tại tỉnh Quảng Ngãi, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc diễn biến phức tạp. Bên cạnh dịch lở mồm long móng, người chăn nuôi còn lo lắng bệnh viêm gia nổi cục trên đàn bò xuất hiện tại một số địa phương. Dịch tả lợn Châu Phi cũng bùng phát và lây lan trên diện rộng ở 26 xã thuộc 10 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Ngành Nông nghiệp và các địa phương tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung thực hiện các giải pháp phòng chống dịch bệnh, bảo vệ đàn gia súc, gia cầm.
Cùng với các biện pháp ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai, việc kịp thời sơ cứu, chăm sóc sức khoẻ và phòng dịch bệnh cho nhân dân vùng rốn lũ đang được tỉnh Sơn La đặc biệt quan tâm.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một ổ dịch bệnh sởi tại huyện Cư Kuin. Hiện ngành Y tế tỉnh đã triển khai các biện pháp khống chế ổ dịch, không để bệnh lây lan trên địa bàn.
Đang phát
Live