- Bình Phước: Phát hiện xử lý hơn 1 tấn rưỡi đường cát nhập lậu.- Tịch thu hơn 1 triệu khẩu trang không rõ nguồn gốc ở Lào Cai.- Lạng Sơn: Phát hiện, xử lý buộc tiêu hủy hơn 11.000 đơn vị sản phẩm thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Chất thải thực phẩm là một vấn đề đáng quan tâm của toàn cầu, trong bối cảnh ở các thành phố lớn, quỹ đất ngày càng hạn chế, các bãi rác ngày càng quá tải khiến cho vấn đề môi trường trở nên nghiêm trọng. Việc theo đuổi các mô hình nhà hàng không rác thải thực phẩm được xem là một giải pháp hữu hiệu góp phần bảo vệ môi trường. Cùng ghé thăm một quán cafe không chất thải thực phẩm đầu tiên ở Hong Kong, Trung Quốc, nơi đang hướng tới việc nâng cao nhận thức của người dân về việc đóng góp bảo vệ hành tinh xanh.
- Lời giải cho “cơn khát” nước sinh hoạt trong mùa khô tại Trung Bộ và Tây Nguyên.- Mô hình quán cà phê không chất thải thực phẩm đầu tiên ở Hồng Kông, Trung Quốc.- Vải thiều Bắc Giang sắp vào vụ - mừng ít lo nhiều!- Những hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ cộng đồng trong Tháng Nhân đạo.- Những bài ca bất hủ kỷ niệm 75 năm chiến thắng phát xít.
Thực phẩm không an toàn, thực phẩm phun hoá chất - đây đã và đang là vấn đề nhức nhối hiện nay. Giải quyết bài toán của xã hội, nắm bắt được nhu cầu và mong muốn mua được những sản phẩm thực phẩm an toàn cho bữa ăn hàng ngày trong mỗi gia đình, nhiều ứng dụng, nền tảng mua sắm, giúp kết nối giữa người tiêu dùng và các nhà sản xuất đã ra đời. Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 như hiện nay, thì việc mua- bán trên ứng dụng này còn giúp đảm bảo giãn cách xã hội. Cùng gặp gỡ và làm quen với một trong số những dự án như vậy: FoodHub- Ứng dụng cung cấp thực phẩm sạch ngay tại nhà. Khách mời là ông Hà Anh Tuấn - Tổng Giám đốc của Vinalink, chuyên gia về đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực truyền thông và startup FoodHub - ứng dụng cung cấp thực phẩm sạch tại nhà - bạn Nguyễn Xuân Vinh - sáng lập FoodHub.
- Thanh Hóa: Phát hiện cơ sở sản xuất khẩu trang kháng khuẩn giả.- Phát hiện số lượng lớn thực phẩm nhập lậu vận chuyển từ Lào Cai về Hà Nội tiêu thụ.- Quảng Bình: Kiểm tra, phát hiện vụ việc vận chuyển hàng trăm con lợn không giấy tờ hợp lệ, trị giá ước tính gần 2 tỷ đồng.
Trong những ngày qua, khi thành phố Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19, người lao động, người hoàn cảnh khó khăn, người khuyết tật trên địa bàn thành phố không ai không biết tới câu "Nếu khó khăn hãy lấy 1 gói, nếu bạn ổn xin nhường cho người khác". Đó là thông điệp của chương trình “Ai cần cứ đến lấy - Chia sẻ thực phẩm hàng ngày, cùng nhau vượt qua Covid-19” tại Hà Nội đã và đang được triển khai khiến nhiều người gặp khó khăn ấm lòng. Chương trình này do anh Nguyễn Phan Huy Khôi- một chủ doanh nghiệp tại Hà Nội cùng một số cơ quan, đơn vị, bạn bè, nhà hảo tâm đồng hành cùng thực hiện. Cùng phóng viên Đài TNVN trò chuyện với anh Nguyễn Phan Huy Khôi về chương trình này.
Không có cảnh người dân đổ xô đi siêu thị, chợ dân sinh mua hàng tích trữ ở Hà Nội trong ngày đầu tiên thực hiện cách ly toàn xã hội. Các điểm bán hàng vẫn hoạt động bình thường với ngập tràn hàng hoá thiết yếu, giá có tăng nhẹ so với ngày hôm qua, nhưng ít người mua. Ghi nhận của phóng viên Phương Thoa.
- Qua 30 năm đổi mới và phát triển: Kho bạc Nhà nước góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.- Thấy gì từ con số 18.600 doanh nghiệp ngừng hoạt động trong quý I?- Gắn mác “thực phẩm sạch”, nhưng sản phẩm thì thật giả lẫn lộn, khó kiểm soát.
Khách mời tham gia chương trình là ông Lê Văn Giang, Phó cục trưởng cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)