VOV1 - Thời gian qua, Chính phủ luôn đặt nhiệm vụ hoàn thiện thể chế là ưu tiên hàng đầu đi trước một bước tạo điều kiện cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Theo các chuyên gia, nhiệm vụ này cần được bắt đầu từ việc triển khai các dự án đầu tư công.
VOV1 - Sáng nay 21/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương triển khai Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 05/2/2025 của Chính phủ và đôn đốc đẩy mạnh phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
VOV1 - Dự toán chi đầu tư phát triển năm 2025 là hơn 790 nghìn tỷ đồng, cao hơn 110 nghìn tỷ đồng so với năm 2024, đòi hỏi các bộ, ngành và địa phương phải nỗ lực thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, phát huy những kinh nghiệm tốt về triển khai tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực quốc gia.
VOV1 - Kho bạc Nhà nước đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong năm 2025, tích cực phối hợp các chủ đầu tư thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, đây là những nội dung đáng chú ý trong chuyên mục Quản lý an toàn, hiệu quả ngân sách quốc gia:
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng tỉnh Hà Tĩnh vẫn đạt được kết quả vượt bậc trong giải ngân đầu tư công. Thống kê cho thấy, năm 2024, Hà Tĩnh đã giải ngân vốn đầu tư công được khoảng 7400 tỷ đồng, đạt hơn 165% kế hoạch Thủ tướng giao, đứng thứ 2/63 tỉnh thành.
Từ sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, sự vào cuộc đồng bộ của các sở ngành, địa phương, chủ đầu tư, năm 2024 Hà Tĩnh đã giải ngân đầu tư công đạt gần 7.400 tỷ đồng, bằng 165% kế hoạch Thủ tướng giao. Để hiểu rõ hơn về sự bứt tốc của Hà Tĩnh trong thực hiện giải ngân đầu tư công, phóng viên Đài TNVN đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Báu Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Mục tiêu 1.000 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2025 và những vấn đề đặt ra.- Loạt bài: Chính sách tài khóa mở rộng – “bệ đỡ” tăng trưởng kinh tế, bài 2 với nhan đề: Linh hoạt trong ngắn hạn, kỷ luật trong dài hạn.
Hơn 31 tỷ đô la Mỹ là tổng số vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong 11 tháng của năm 2024 và dự kiến đạt 39-40 tỷ đô la Mỹ trong năm nay, là một trong những điểm sáng của nền kinh tế của nước ta. Đáng chú ý hơn cả là năm 2024 ghi dấu ấn lớn của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư công nghệ cao, chuyển mình từ một quốc gia gia công sang trung tâm thiết kế, nghiên cứu và phát triển (R&D) của các tập đoàn lớn như Apple, Nvidia và Samsung.v.v.. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam hiện có 174 dự án FDI trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD. Điều gì giúp Việt Nam là điểm đến của các nhà đầu tư công nghệ toàn cầu? Và đâu là giải pháp để tiếp tục xu hướng tích cực này trong bối cảnh cạnh tranh giữa các nước ngày càng lớn? Tiến sỹ khoa học Nghiêm Vũ Khải, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại biểu Quốc hội khóa 11, 12, 14 cùng bàn luận câu chuyện này.
Bứt phá công nghiệp năm 2024, động lực dẫn dắt tăng trưởng cao cho năm 2025.- Loạt bài: Chính sách tài khóa mở rộng – “bệ đỡ” tăng trưởng kinh tế, bài 1 với nhan đề: Điều hành “tài tình”, “mở khóa” tăng trưởng.
Năm 2024: Nỗ lực tháo gỡ “điểm nghẽn”, ngành GTVT dẫn đầu về giải ngân đầu tư công.- Đẩy mạnh chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển.- Doanh nghiệp ngày càng quan tâm tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
Đang phát
Live