Năm nay thí sinh dự thi để vừa xét tốt nghiệp vừa xét tuyển đại học giảm gần 10.000 người so với năm ngoái, dù chỉ tiêu ĐH năm nay tăng (khoảng 10% so với năm trước – tức trên 500.000 chỉ tiêu). Tuy nhiên, ngoại trừ các trường ĐH top trên (chiếm chưa tới 10%) sử dụng chủ yếu phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, hầu hết các trường còn lại đều tăng mạnh chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển học bạ. Tỉ lệ thí sinh dự thi để xét tuyển ĐH giảm, đồng nghĩa với tỉ lệ thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp tăng. Trong tổng số 900.152 thí sinh đăng ký tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, có tới 257.030 thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp (chiếm gần 29%). Trong khi năm trước, tỉ lệ thí sinh dự thi với mục đích chỉ để xét tốt nghiệp chiếm 25,2%. Những số liệu này nói lên điều gì, chúng ta nên mừng hay lo? Giải đáp những băn khoăn này, khách mời là TS Nguyễn Thị Kim Phụng – Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT.
Không chỉ bản thân các sinh viên và gia đình mà cả các trường đại học Mỹ, nơi có hơn 1 triệu sinh viên quốc tế theo học cũng rất quan tâm tới vấn đề này. Tiếp bước trường Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts, trường Đại học California vừa công bố kế hoạch kiện chính phủ liên bang về những quy định này, trong khi nhiều trường đại học khác cố gắng tìm cách để hỗ trợ các sinh viên quốc tiếp tục ở lại Mỹ.
- Nở rộ phong trào xây tượng đài, cổng chào và những hệ lụy.- Báo cáo Tự do tôn giáo của Mỹ phần về Việt Nam- vẫn thiếu khách quan và phiến diện.- Vì sao chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Mexico làm dậy sóng ở cả hai nước?- Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành tài chính ủng hộ những mô hình kinh doanh mới, nhất là công nghệ số.- Mùa mưa bão 2020- Công trình thủy lợi còn nhiều nỗi lo.- Loạt phóng sự: “Du lịch miền Trung vượt qua đại dịch”. Bài 2: Du lịch miền Trung tìm lối thoát vượt qua đại dịch Covid 19.- Khẩu trang y tế là mối nguy lớn cho môi trường sau đại dịch.- 13 trường Đại học tại Anh đứng trước nguy cơ phá sản.
Sáng 7/7, gần 11 triệu thí sinh của Trung Quốc bước vào kỳ thi đại học – kỳ thi được đánh giá là khốc liệt nhất trên thế giới. Kỳ thi năm nay diễn ra trong bối cảnh tương đối đặc biệt, khi được tổ chức vào tháng 7 – chậm hơn một tháng so với mọi năm, cũng như công tác phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo sức khỏe cho giáo viên và thí sinh được tổ chức nghiêm ngặt. Phản ánh của Đinh Tuấn – Phóng viên Đài TNVN thường trú tại Bắc Kinh, Trung Quốc:
- Quốc hội tiếp tục bàn giải pháp khôi phục, phát triển sản xuất sau đại dịch Covid-19 và chuẩn bị đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.- Hôm nay, các thí sinh trên cả nước bắt đầu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào đại học, cao đẳng đợt 1.- Đã khắc phục xong sự cố máy bay của hãng Vietjet Air hạ cánh chệch đường băng tại sân bay Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh. Hai phi công người Anh bị tạm thu bằng lái và tổ tiếp viên gồm 6 người cũng bị đình chỉ công tác.- Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang triệt phá thành công vụ buôn bán ma túy xuyên quốc gia từ Campuchia vào Việt Nam với số lượng lên tới 30kg.- Tinh thần hòa giải là thông điệp nhân kỉ niệm 20 năm Hội nghị thượng đỉnh liên Triều “lịch sử” đầu tiên.- Nhiều quận và thành phố của Trung Quốc trở lại "trạng thái thời chiến" để ứng phó với dịch Covid-19 tái bùng phát trong cộng đồng. Trong khi đó, từ hôm nay, hàng loạt quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mở cửa lại biên giới nội khối sau nhiều tháng đóng cửa để ngăn chặn dịch Covid-19.
- Tuyển sinh đại học cao đẳng 2020 bằng học bạ: Liệu có đảm bảo chất lượng đầu vào?- Cô giáo Huỳnh Sơn Ca, giáo viên môn Ngữ Văn, Trường THPT Võ Thị Hồng, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau dùng cải lương dạy Truyện Kiều làm cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn.
- Tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng nay, Quốc hội sẽ bàn về công tác nhân sự và bầu Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia.- Hàng loạt trường đại học công lập tại thành phố Hồ Chí Minh thông báo tăng học phí cao gấp hai, ba, thậm chí là 5 lần khiến nhiều phụ huynh, học sinh lo lắng.- Mưa, kèm theo giông lốc mạnh làm sập xưởng gỗ tại tỉnh Vĩnh Phúc khiến 3 người tử vong và 20 người bị thương.- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp trực tuyến về tình hình Sudan.- Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD cảnh báo, cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra có thể khiến GDP toàn cầu giảm 7,6% trong năm nay.- Bình luận: “Kích cầu du lịch hậu Covid-19 – Giá rẻ hay giá trị”.
- Chủ tịch UBND tỉnh kiêm hiệu trưởng trường đại học – Liệu có khả thi?- Tìm hiểu về Sự nghiệp âm nhạc của huyền thoại âm nhạc Little Richard.- Giới thiệu món Tẩu Khía, một món ăn đặc trưng của đồng bào Mông ở Hà Giang.- Cựu chiến binh Bản Lúc, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai với trang trại nuôi ong hỗ trợ đồng đội vươn lên thoát nghèo.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh vừa được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường Đại học Hạ Long. Trên thực tế, cũng đã có nhiều Thứ trưởng về làm Hiệu trưởng trường đại học nhưng thực ra chỉ là tạm thời, giải quyết khủng hoảng khó khăn trước mắt của trường đại học đó. Còn bổ nhiệm cả một khóa chủ tịch về làm hiệu trưởng thì chưa ở đâu có. Vì thế, câu chuyện ở Quảng Ninh đang thu hút sự chú ý của dư luận và giới chuyên môn những ngày qua. Dư luận cũng có nhiều ý kiến trái chiều về việc Chủ tịch tỉnh có được kiêm nhiệm làm lãnh đạo của trường đại học hay không? Việc bổ nhiệm như vậy liệu có trái với Luật Giáo dục đại học? Chưa kể, ở hai vị trí công việc liệu có đảm đương. Để có thêm góc nhìn, khách mời là PGS TS Đặng Quốc Bảo, nguyên Giám đốc Học Viện Quản lý giáo dục cùng bàn câu chuyện này.
- Các kịch bản tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, giải pháp thực hiện.- Chủ tịch tỉnh kiêm hiệu trưởng đại học: “Một vai hai gánh” – Liệu có khả thi?- Những tín hiệu vui cho nông sản xuất khẩu.- Khám phá không khí tại đầm sen Tây Hồ, Hà Nội những ngày hè.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)