Trên cơ sở triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển bền vững, định hướng của Tổ chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực, chủ động đưa ra những sáng kiến, đổi mới, không ngừng bám sát và đồng hành cùng Chính phủ trong việc triển khai các Mục tiêu phát triển bền vững trên cả 3 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường. Những đóng góp của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam vì sự phát triển bền vững đã được các thành viên Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) và cộng đồng quốc tế ghi nhận, thu hút sự quan tâm của các đối tác phát triển, từ đó nâng cao năng lực, uy tín của cơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế
Ba nhóm giải pháp quan trọng được ngành Công Thương tập trung để triển khai hiệu quả Nghị quyết 105 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19.- Phát triển “bền để vững” - giải pháp vượt khó Covid-19 cho doanh nghiệp.
Trong 3 năm, trên cương vị Chủ tịch Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ 2018 - 2021, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt, cùng Ban Điều hành và các cơ quan Kiểm toán tối cao thực hiện thành công Kế hoạch chiến lược của ASOSAI, đặc biệt là thực hiện thành công Tuyên bố Hà Nội về "Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững". Những đóng góp của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam vì sự phát triển chung của cộng đồng ASOSAI được các thành viên và cộng đồng quốc tế ghi nhận, thu hút sự quan tâm của các đối tác phát triển, củng cố năng lực, kỹ thuật và chuyên môn nghề nghiệp để giúp ASOSAI trở thành Tổ chức kiểm toán tối cao chuyên nghiệp, hiện đại, tuân theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, từ đó nâng cao năng lực, uy tín của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế.
Kiểm toán Nhà nước đã công bố thông tin về cuộc kiểm toán quản lý nguồn nước lưu vực sông Mekong gắn với thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững. Kiểm toán nhà nước chỉ ra, những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên nước kết hợp với các yếu tố biến đổi khí hậu... dẫn đến những tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Việt Nam đối diện với nhiều thách thức trong phát triển bền vững - Thái Nguyên: Những hệ lụy từ khai thác khoáng sản tại huyện Đồng Hỷ - Hành trình phủ xanh của các đô thị lớn trên thế giới
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ cao, kéo theo đó là sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đang đặt ra nhiều thách thức rất lớn khi mà các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… đang cạn kiệt, không đủ cho nhu cầu trong nước. Trong đó, yêu cầu về bảo vệ môi trường đang tạo ra áp lực đối với việc thực hiện chiến lược đảm bảo an ninh năng lượng gắn với phát triển bền vững. Để có thể đảm bảo cho bài toán an ninh năng lượng quốc gia, phát triển bền vững, nhiều ý kiến cho rằng, cần phải gia tăng các nguồn năng lượng tái tạo vào cơ cấu nguồn điện. Đặc biệt, cần thiết lập các dự án thực hiện chuyển một số nhà máy từ đốt than sang đốt kèm sinh khối hoặc chuyển từ đốt than sang đốt hoàn toàn bằng sinh khối... để có thể giảm thiểu những nguy cơ về ô nhiễm môi trường. Phản ánh của phóng viên Đài TNVN:
- Làm gì để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững? - Phỏng vấn ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn về hiện đại hóa công tác dự báo khí tượng thủy văn - Những bức vẽ lâu đời nhất thế giới ở Indonesia có nguy cơ bị phá hủy do biến đổi khí hậu
ĐBSCL kỳ vọng sau 3 năm thực hiện nghị quyết 120 Nút thắt Logicstic trong nông nghiệp Lai Châu phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị, bền vững Kiến thức phòng trị bệnh hại cho lúa xuân
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120 của CP về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.- Lễ hội chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) mở trở lại sau một thời gian dài đóng cửa vì dịch Covid-19.- Sau 40 ngày tạm hoãn vì dịch Covid-19, V-League sẽ trở lại với 2 cặp đấu: Hải Phòng gặp Hà Nội FC và SHB Đà Nẵng tiếp Hồng Lĩnh Hà Tĩnh.- Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ gồm: Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ ra tuyên bố chung tái khẳng định cam kết hợp tác vì một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
- Dẹp loạn các kênh youtube nhảm nhí.- Kết quả thực hiện Nghị quyết về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long.
Đang phát
Live