Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong xu thế phát triển bền vững.Nguồn nhân lực cho “chuyển đổi kép”: điều kiện cần trong bối cảnh mới
Giá trị tăng thêm của toàn ngành công nghiệp trong quý 1/2023 đã giảm 0,82% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất của cùng kỳ các năm trong suốt 12 năm trở lại đây (giai đoạn 2011-2023). Đáng lưu ý, công nghiệp chế biến, chế tạo - chiếm tới hơn 85% kim ngạch XK - đã không còn đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế trong quý đầu năm - khi tế giá trị tăng thêm của ngành giảm 0,37%, làm giảm 0,1 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế; sản xuất của một số ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực suy giảm mạnh, chỉ số tồn kho toàn ngành tăng cao. Đã đến lúc phải nhìn rõ vai trò của các ngành công nghiệp cơ bản, nền tảng trong phát triển bền vững nền kinh tế.
Tăng cường mối quan hệ hợp tác địa phương giữa Việt Nam – Pháp, động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững.- Ngành giáo dục Hà Nội yêu cầu các trường không khảo sát đầu năm để phân lớp, không thi tuyển đối với lớp 1.- Lần thứ 6 liên tiếp giữ vị trí quán quân trên Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI – Quảng Ninh thực hiện hiệu quả tư duy phục vụ, cải cách hành chính và đào tạo lao động chất lượng.- Trung Quốc - Hàn Quốc phản ứng về nội dung Sách Xanh Ngoại giao năm 2023 của Nhật Bản vừa công bố.- Đồng bitcoin tăng vượt mốc 30 nghìn đô la Mỹ tại thị trường Châu Á.
Kinh tế xanh, chuyển đổi xanh đã trở thành xu thế tất yếu, là hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng, Việt Nam đang tích cực triển khai lộ trình sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý nhằm huy động nguồn tài chính xanh, công nghệ xanh và khuyến khích hoạt động sản xuất và đầu tư xanh, thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển dịch năng lượng, chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải carbon thấp, hướng tới sự phát triển bền vững. Mục tiêu chung là nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Với Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để doanh nghiệp bắt kịp xu thế phát triển.
Phát triển kinh tế tuần hoàn được nhìn nhận là một hướng đi quan trọng và không thể đảo ngược. Để tạo "lực" cho doanh nghiệp startup ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, thì việc tạo thêm các cơ chế sẽ giúp các doanh nghiệp startup tham gia mạnh mẽ hơn vào mô hình này. Từ đó, góp phần giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững.
Trước những biến động tiềm ẩn nhiều rủi ro từ các yếu tố bên ngoài sẽ là tác động tiêu cực đến kinh tế đất nước trong thời gian tới, các chuyên gia kinh tế cho rằng, phát triển bền vững đang là điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Phát triển bền vững - giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi thế EVFTA.- Thúc đẩy tiêu dùng xanh, hướng tới phát triển bền vững.- Doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - nâng cao hiệu quả sản xuất.
Trong những năm qua, môi trường đã và đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đặc biệt quan tâm. Quan điểm nhất quán “Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế” đã được thể hiện trong Cương lĩnh chính trị, Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, được thể chế hóa trong hệ thống pháp luật. Trong đó, nhấn mạnh quan điểm phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, đây là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Nhiều chính sách, quy định đã được Chính phủ ban hành nhằm tăng cường hơn nữa công tác bảo vệ môi trường, hướng tới những mục tiêu phát triển bền vững. Trước các vấn đề đang phải đối mặt như ô nhiễm, suy thoái môi trường, kiểm toán môi trường được nhìn nhận như là một công cụ cung cấp các thông tin về môi trường, làm cơ sở cho các đánh giá khả năng rủi ro về môi trường mà doanh nghiệp, tổ chức gây ra, nghĩa vụ môi trường của doanh nghiệp, cũng như mức độ thỏa mãn đối với các tiêu chuẩn hoặc các quy định pháp luật về môi trường. Diễn đàn Chủ nhật có chủ đề “Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững” với sự tham gia của khách mời là PGS.TS Nguyễn Thế Chinh - Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường và Chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Minh Phong.
- Sạt lở đê, nông dân Đồng Nai lo hàng nghìn ha lúa bị ảnh hưởng- Quy hoạch dài hơi để bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản- Để trái cây Việt vươn xa ra thị trường thế giới- Khuyến nông đồng hành với nông dân: Tăng chế biến, tăng giá trị nông sản
Nghị quyết 406 của Quốc hội kịp thời hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19. - 5 năm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững – Nền tảng thực hiện các mục tiêu phục hồi và phát triển sau đại dịch. -Kinh tế số: Trí tuệ nhân tạo làm xoay chuyển ngành bảo hiểm.
Đang phát
Live