“Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – khó nhưng vẫn phải làm” (17/04/2021)

“Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – khó nhưng vẫn phải làm” (17/04/2021)

- Thưa quý vị! Trong những chương trình gần đây chúng tôi đã đề cập tới việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản đặc sản của Việt Nam gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam. - Tuy vậy, không phải doanh nghiệp, tổ chức, địa phương nào cũng nhận thức được điều này, khiến cho công tác đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ-chỉ dẫn địa lý phải đối mặt với nhiều thách thức. Rồi thậm chí, khi đã đăng ký bảo hộ được chỉ dẫn địa lý rồi, nhưng có bảo vệ và phát huy được hiệu quả của loại tài sản trí tuệ này hay không lại là câu hỏi cần được đặt ra. “Bảo hộ chỉ dẫn địa lý- khó nhưng vẫn phải làm” cũng là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình Kết nối công nghệ tuần này.

Dữ liệu lớn và Trí tuệ nhân tạo - Những thách thức cho an ninh mạng (10/04/2021)

Dữ liệu lớn và Trí tuệ nhân tạo - Những thách thức cho an ninh mạng (10/04/2021)

Chỉ cần một chương trình thu thập dữ liệu ứng dụng trí tuệ nhân tạo, thì kho dữ liệu dường như vô tận lại trở thành “miếng mồi béo bở” cho tội phạm mạng. Chưa kể, dựa trên nền tảng của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, nhiều công nghệ mới đột phá và đang phát triển vượt bậc sẽ giúp cho trí tuệ nhân tạo càng thông minh hơn, nên đặt ra nhiều thách thức trong việc đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài- khẳng định thương hiệu nông sản Việt Nam, nhìn từ câu chuyện vải thiều Lục Ngạn (03/04/2021)

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài- khẳng định thương hiệu nông sản Việt Nam, nhìn từ câu chuyện vải thiều Lục Ngạn (03/04/2021)

- Thưa quý vị! Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản đặc sản của Việt Nam gắn với chỉ dẫn địa lý (nhất là bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài) đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam. - Vừa mới đây thôi, lần đầu tiên quả vải thiều Lục Ngạn (của tỉnh Bắc Giang) đã chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. Đây được coi là giấy thông hành có ý nghĩa quan trọng cho sản phẩm vải thiều Lục Ngạn vào thị trường Nhật Bản- một trong những thị trường khó tính nhất hiện nay. Và sự kiện này cũng mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khó tính khác. “Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài- khẳng định thương hiệu nông sản Việt Nam” cũng là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình Kết nối công nghệ tuần này.

Chủ động trong nghiên cứu và làm chủ công nghệ bảo tồn những gene bản địa quý hiếm- góc nhìn từ việc nhân bản thành công giống lợn ỉ (21/03/2021)

Chủ động trong nghiên cứu và làm chủ công nghệ bảo tồn những gene bản địa quý hiếm- góc nhìn từ việc nhân bản thành công giống lợn ỉ (21/03/2021)

- Thưa quý vị! Lần đầu tiên các nhà khoa học Việt Nam đã thành công trong việc nhân bản vô tính giống lợn ỉ từ tế bào sô-ma ở mô tai. Điều đáng nói giống lợn ỉ này là giống vật nuôi bản địa đặc hữu của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng. - Việc làm chủ công nghệ và nhân bản thành công lợn ỉ của các nhà khoa học không chỉ giúp bảo tồn giống lợn ỉ quý hiếm mà còn mở ra hướng bảo tồn các loài vật nuôi khác đang trên bờ tuyệt chủng. “Chủ động trong nghiên cứu và làm chủ công nghệ bảo tồn những gene bản địa quý hiếm- góc nhìn từ việc nhân bản thành công giống lợn ỉ” cũng là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình hôm nay.

Chủ động trong nghiên cứu và làm chủ công nghệ bảo tồn những gene bản địa quý hiếm- góc nhìn từ việc nhân bản thành công giống lợn ỉ (20/03/2021)

Chủ động trong nghiên cứu và làm chủ công nghệ bảo tồn những gene bản địa quý hiếm- góc nhìn từ việc nhân bản thành công giống lợn ỉ (20/03/2021)

- Thưa quý vị! Lần đầu tiên các nhà khoa học Việt Nam đã thành công trong việc nhân bản vô tính giống lợn ỉ từ tế bào sô-ma ở mô tai. Điều đáng nói giống lợn ỉ này là giống vật nuôi bản địa đặc hữu của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng. - Việc làm chủ công nghệ và nhân bản thành công lợn ỉ của các nhà khoa học không chỉ giúp bảo tồn giống lợn ỉ quý hiếm mà còn mở ra hướng bảo tồn các loài vật nuôi khác đang trên bờ tuyệt chủng. “Chủ động trong nghiên cứu và làm chủ công nghệ bảo tồn những gene bản địa quý hiếm- góc nhìn từ việc nhân bản thành công giống lợn ỉ” cũng là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình hôm nay.

Phụ nữ khởi nghiệp - Những thách thức cần vượt qua (06/03/2021)

Phụ nữ khởi nghiệp - Những thách thức cần vượt qua (06/03/2021)

Công nghệ thông tin phát triển, phụ nữ không chỉ có thêm cơ hội tiếp cận, nâng cao trình độ và ứng dụng vào cuộc sống; mà còn khởi nghiệp, sáng tạo những nền tảng số, góp phần nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, muốn khởi nghiệp thành công và đem tới nhiều sản phẩm số hữu ích trong đời sống, phụ nữ cần lường trước những thách thức phải vượt qua.

Chuyển đổi số ngành y tế - Hướng tới phục vụ người sử dụng (27/02/2021)

Chuyển đổi số ngành y tế - Hướng tới phục vụ người sử dụng (27/02/2021)

Y tế là lĩnh vực hàng đầu trong 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số được đề cập trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Với nhiều nền tảng, các ứng dụng được xây dựng và vận hành trong thời gian qua, ngành y tế hiện đang là 1 trong những đơn vị đi đầu về chuyển đổi số. Nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2, chương trình Kết nối Công nghệ giới thiệu về những giải pháp chuyển đổi số trong ngành y tế, nhằm phụ vụ nhu cầu của người sử dụng:

“Làm chủ công nghệ chế tạo vật liệu mới- VN khẳng định năng lực nghiên cứu” (20/02/2021)

“Làm chủ công nghệ chế tạo vật liệu mới- VN khẳng định năng lực nghiên cứu” (20/02/2021)

- Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu mới, thông minh đang là một trong những lĩnh vực mũi nhọn được nhiều quốc gia tập trung đầu tư, nghiên cứu. Có thể coi đây là chìa khóa cho sự phát triển công nghệ trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống. - Tại Việt Nam, công nghệ vật liệu mới là một trong 4 công nghệ cao được ưu tiên phát triển. Không dừng ở việc làm chủ công nghệ, các nhà khoa học trong nước đã tạo ra nhiều sản phẩm vật liệu mới ứng dụng hiệu quả trong thực tế. “Làm chủ công nghệ chế tạo vật liệu mới- Việt Nam khẳng định năng lực nghiên cứu” là nội dung được chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình hôm nay.