Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Năm 2024, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam (GDP) ước đạt trên 7% so với năm 2023, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tại các Công điện 137/CĐ-TTg & 140/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên so với năm 2024 và phấn đấu tăng trưởng “2 con số” - cao hơn nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho năm 2025: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%. "Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật đầu tiên của năm 2025, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc Hội và PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Năm 2024, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam (GDP) ước đạt trên 7% so với năm 2023, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tại các Công điện 137/CĐ-TTg & 140/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên so với năm 2024 và phấn đấu tăng trưởng “2 con số” - cao hơn nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho năm 2025: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%. "Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật đầu tiên của năm 2025, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc Hội và PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Quản lý, sử dụng bền vững không gian biển cho phát triển kinh tế biển xanh (02/06/2024)

Kinh tế biển có vai trò và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức tài nguyên biển đã gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường, hệ sinh thái biển. Việc đầu tư phát triển kinh tế biển xanh có trọng tâm, trọng điểm là hướng đi bền vững, góp phần bảo tồn hệ sinh thái biển. Bảo tồn hệ sinh thái biển là một chủ trương lớn của Đảng đã được chỉ ra trong Nghị quyết 36/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tuy nhiên để bảo tồn hệ sinh thái biển hiệu quả cần có sự tham gia của tất cả các bên liên quan, nhất là kết hợp bảo tồn với phát triển các ngành kinh tế; một hướng tiếp cận mới có tính toàn cầu là phát triển kinh tế biển xanh sẽ góp phần duy trì hệ sinh thái và thực hiện nhiều mục tiêu phát triển bền vững. “Quản lý, sử dụng bền vững không gian biển cho phát triển kinh tế biển xanh” là chủ đề của Diễn đàn Chủ nhật hôm nay. Khách mời tham gia chương trình: - PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Đại biểu Quốc hội Khóa 15, nguyên Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. - Ông Lê Trần Nguyên Hùng, Trưởng phòng Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Cục Kiểm ngư, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.

Quản lý, sử dụng bền vững không gian biển cho phát triển kinh tế biển xanh (02/06/2024)

Kinh tế biển có vai trò và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức tài nguyên biển đã gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường, hệ sinh thái biển. Việc đầu tư phát triển kinh tế biển xanh có trọng tâm, trọng điểm là hướng đi bền vững, góp phần bảo tồn hệ sinh thái biển. Bảo tồn hệ sinh thái biển là một chủ trương lớn của Đảng đã được chỉ ra trong Nghị quyết 36/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tuy nhiên để bảo tồn hệ sinh thái biển hiệu quả cần có sự tham gia của tất cả các bên liên quan, nhất là kết hợp bảo tồn với phát triển các ngành kinh tế; một hướng tiếp cận mới có tính toàn cầu là phát triển kinh tế biển xanh sẽ góp phần duy trì hệ sinh thái và thực hiện nhiều mục tiêu phát triển bền vững. “Quản lý, sử dụng bền vững không gian biển cho phát triển kinh tế biển xanh” là chủ đề của Diễn đàn Chủ nhật hôm nay. Khách mời tham gia chương trình: - PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Đại biểu Quốc hội Khóa 15, nguyên Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. - Ông Lê Trần Nguyên Hùng, Trưởng phòng Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Cục Kiểm ngư, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.

Chủ động phòng tránh tai nạn sự cố cho người và phương tiện hoạt động trên biển (19/05/2024)

- Tai nạn, sự cố đối với người và phương tiện trên biển thời gian qua gây ra nhiều thiệt hại về tài sản, tính mạng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phát triển kinh tế ở nước ta. Trong những tháng đầu năm 2024, nhiều vụ tai nạn, sự cố trên biển đã xảy ra với những thiệt hại khá lớn về người và phương tiện như vụ việc chìm sà lan ở vùng biển tỉnh Quảng Ngãi khiến 4 người tử vong. Hay mới đây là vụ 4 tàu cá ở Quảng Bình gặp tai nạn do dông lốc. Trong đó có 3 tàu bị chìm, 1 tàu mất liên lạc với nhiều ngư dân bị mất tích. Vùng biển nước ta đang bắt đầu vào mùa mưa bão, các hiện tượng thời tiết cực đoan trên biển gây ảnh hưởng lớn đến các phương tiện và người lao động. Vậy cơ quan chức năng đang có những giải pháp nào để ứng phó tình trạng này? Người dân lao động trên biển cần làm gì để phòng tránh tai nạn, sự cố? Nội dung này sẽ được chúng tôi và các vị khách mời bàn luận trong chương trình Diễn đàn Chủ Nhật hôm nay với chủ đề: Chủ động phòng tránh tai nạn sự cố cho người và phương tiện trên biển ”. Xin được trân trọng giới thiệu hai vị khách mời tham gia chương trình: - Đại tá Phan Duy Cường, Trưởng phòng Cứu hộ cứu nạn và Bảo vệ môi trường biển, Bộ Tham mưu, BTL Cảnh sát biển Việt Nam: - Ông Nguyễn Quốc Thụy, Trưởng phối hợp phòng cứu nạn, Trung tâm phối hợp TKCN Hàng hải VN, Cục Hàng hải, Bộ Giao thông vận tải.

Chủ động phòng tránh tai nạn sự cố cho người và phương tiện hoạt động trên biển (19/05/2024)

- Tai nạn, sự cố đối với người và phương tiện trên biển thời gian qua gây ra nhiều thiệt hại về tài sản, tính mạng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phát triển kinh tế ở nước ta. Trong những tháng đầu năm 2024, nhiều vụ tai nạn, sự cố trên biển đã xảy ra với những thiệt hại khá lớn về người và phương tiện như vụ việc chìm sà lan ở vùng biển tỉnh Quảng Ngãi khiến 4 người tử vong. Hay mới đây là vụ 4 tàu cá ở Quảng Bình gặp tai nạn do dông lốc. Trong đó có 3 tàu bị chìm, 1 tàu mất liên lạc với nhiều ngư dân bị mất tích. Vùng biển nước ta đang bắt đầu vào mùa mưa bão, các hiện tượng thời tiết cực đoan trên biển gây ảnh hưởng lớn đến các phương tiện và người lao động. Vậy cơ quan chức năng đang có những giải pháp nào để ứng phó tình trạng này? Người dân lao động trên biển cần làm gì để phòng tránh tai nạn, sự cố? Nội dung này sẽ được chúng tôi và các vị khách mời bàn luận trong chương trình Diễn đàn Chủ Nhật hôm nay với chủ đề: Chủ động phòng tránh tai nạn sự cố cho người và phương tiện trên biển ”. Xin được trân trọng giới thiệu hai vị khách mời tham gia chương trình: - Đại tá Phan Duy Cường, Trưởng phòng Cứu hộ cứu nạn và Bảo vệ môi trường biển, Bộ Tham mưu, BTL Cảnh sát biển Việt Nam: - Ông Nguyễn Quốc Thụy, Trưởng phối hợp phòng cứu nạn, Trung tâm phối hợp TKCN Hàng hải VN, Cục Hàng hải, Bộ Giao thông vận tải.

Đẩy mạnh xuất khẩu dệt may theo hướng xanh hóa (28/04/2024)

Trong quý I/2024, toàn ngành dệt may Việt Nam đã xuất khẩu được gần 10 tỷ USD, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, có nhiều tín hiệu khởi sắc, bởi các nhà sản xuất, chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu tiếp tục chọn Việt Nam là nơi sản xuất và đặt hàng. Việt Nam hiện vẫn giữ vị trí thứ 3 thế giới về xuất khẩu dệt may. Tín hiệu vui là vậy, song ngành dệt may vẫn tiếp tục đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức do xung đột, căng thẳng địa chính trị trên thế giới, hàng rào kỹ thuật, chi phí đầu vào tăng, tỷ giá neo ở mức cao... Để tìm cơ hội trong thách thức, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may trong nước đạt 44 tỷ USD trong năm nay, các doanh nghiệp dệt may đang tiếp tục chuyển trọng tâm từ phát triển nhanh sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn.Diễn đàn Chủ nhật tuần này bàn về chủ đề “Đẩy mạnh xuất khẩu dệt may theo hướng xanh hóa”, với sự tham gia của hai vị khách là TS Trần Thị Mai Thành - Phó Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia và ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng công ty May 10.

Đẩy mạnh xuất khẩu dệt may theo hướng xanh hóa (28/04/2024)

Trong quý I/2024, toàn ngành dệt may Việt Nam đã xuất khẩu được gần 10 tỷ USD, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, có nhiều tín hiệu khởi sắc, bởi các nhà sản xuất, chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu tiếp tục chọn Việt Nam là nơi sản xuất và đặt hàng. Việt Nam hiện vẫn giữ vị trí thứ 3 thế giới về xuất khẩu dệt may. Tín hiệu vui là vậy, song ngành dệt may vẫn tiếp tục đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức do xung đột, căng thẳng địa chính trị trên thế giới, hàng rào kỹ thuật, chi phí đầu vào tăng, tỷ giá neo ở mức cao... Để tìm cơ hội trong thách thức, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may trong nước đạt 44 tỷ USD trong năm nay, các doanh nghiệp dệt may đang tiếp tục chuyển trọng tâm từ phát triển nhanh sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn.Diễn đàn Chủ nhật tuần này bàn về chủ đề “Đẩy mạnh xuất khẩu dệt may theo hướng xanh hóa”, với sự tham gia của hai vị khách là TS Trần Thị Mai Thành - Phó Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế - ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia và ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng công ty May 10.

Nâng tầm vị thế Thương hiệu Việt (21/04/2024)

Thương hiệu Quốc gia đang được Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp ngày càng quan tâm để quảng bá hình ảnh quốc gia, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam ra với thế giới. Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, cộng đồng doanh nghiệp Thương hiệu Quốc gia đã và đang nỗ lực vượt qua thách thức trong sản xuất, kinh doanh, tìm những hướng đi mới để thương hiệu Việt luôn tỏa sáng trên thương trường. Theo đánh giá của Tổ chức tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới – Brand Finance, Thương hiệu Quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn từ năm 2019-2023. Giá trị Thương hiệu Quốc gia năm 2023 đạt hơn 498 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2022 và liên tục tăng trưởng 2 con số trong 5 năm qua. Thương hiệu Quốc gia Việt nam đã khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, đồng thời thể hiện sự chủ động và tầm vóc Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Đây là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Nâng tầm vị thế Thương hiệu Việt". Khách mời tham dự Diễn đàn: Ông Tạ Mạnh Cường- Trưởng phòng Phát triển năng lực xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương. PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh – Giảng viên Bộ môn Quản trị Thương hiệu của Trường Đại học Thương mại, Thành viên Ban chuyên gia Chương trình Thương hiệu Quốc gia.

Nâng tầm vị thế Thương hiệu Việt (21/04/2024)

Thương hiệu Quốc gia đang được Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp ngày càng quan tâm để quảng bá hình ảnh quốc gia, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam ra với thế giới. Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, cộng đồng doanh nghiệp Thương hiệu Quốc gia đã và đang nỗ lực vượt qua thách thức trong sản xuất, kinh doanh, tìm những hướng đi mới để thương hiệu Việt luôn tỏa sáng trên thương trường. Theo đánh giá của Tổ chức tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới – Brand Finance, Thương hiệu Quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn từ năm 2019-2023. Giá trị Thương hiệu Quốc gia năm 2023 đạt hơn 498 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2022 và liên tục tăng trưởng 2 con số trong 5 năm qua. Thương hiệu Quốc gia Việt nam đã khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, đồng thời thể hiện sự chủ động và tầm vóc Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Đây là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Nâng tầm vị thế Thương hiệu Việt". Khách mời tham dự Diễn đàn: Ông Tạ Mạnh Cường- Trưởng phòng Phát triển năng lực xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương. PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh – Giảng viên Bộ môn Quản trị Thương hiệu của Trường Đại học Thương mại, Thành viên Ban chuyên gia Chương trình Thương hiệu Quốc gia.

Nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn mới (24/03/2024)

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ổn định và phát triển của đất nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng đang đối mặt với thách thức lớn từ nội tại tới khách quan. Trong đó, ba thách thức lớn là hội nhập toàn cầu, biến đổi khí hậu và quy mô sản xuất, buộc nền nông nghiệp phải tái cơ cấu mạnh mẽ. Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại nhằm nâng cao đời sống nông dân, phát triển đất nước là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, đến nay, kinh tế nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa phát huy hết hiệu quả và cần tiếp tục có nhiều giải pháp mới để triển khai quyết liệt đồng bộ trong thời gian tới. Đây là nội dung bàn luận trong chương trình với sự tham gia của hai vị khách mời là: PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Ông Lưu Đức Khải, Phó Trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu Xã hội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư.

Nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn mới (24/03/2024)

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ổn định và phát triển của đất nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng đang đối mặt với thách thức lớn từ nội tại tới khách quan. Trong đó, ba thách thức lớn là hội nhập toàn cầu, biến đổi khí hậu và quy mô sản xuất, buộc nền nông nghiệp phải tái cơ cấu mạnh mẽ. Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại nhằm nâng cao đời sống nông dân, phát triển đất nước là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, đến nay, kinh tế nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa phát huy hết hiệu quả và cần tiếp tục có nhiều giải pháp mới để triển khai quyết liệt đồng bộ trong thời gian tới. Đây là nội dung bàn luận trong chương trình với sự tham gia của hai vị khách mời là: PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Ông Lưu Đức Khải, Phó Trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu Xã hội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất