Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Năm 2024, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam (GDP) ước đạt trên 7% so với năm 2023, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tại các Công điện 137/CĐ-TTg & 140/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên so với năm 2024 và phấn đấu tăng trưởng “2 con số” - cao hơn nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho năm 2025: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%. "Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật đầu tiên của năm 2025, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc Hội và PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Năm 2024, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam (GDP) ước đạt trên 7% so với năm 2023, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tại các Công điện 137/CĐ-TTg & 140/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên so với năm 2024 và phấn đấu tăng trưởng “2 con số” - cao hơn nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho năm 2025: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%. "Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật đầu tiên của năm 2025, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc Hội và PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh Quốc gia - những đổi mới từ chính sách

Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. # Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Trong chương trình Diễn đàn chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia – những đổi mới từ chính sách”.

Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh Quốc gia - những đổi mới từ chính sách

Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. # Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Trong chương trình Diễn đàn chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia – những đổi mới từ chính sách”.

Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia - Những đổi mới từ chính sách (28/02/2021)

Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Khách mời của chương trình: - PGS.TS Phạm Tất Thắng, nghiên cứu viên cao cấp của Bộ Công thương. - Ông Lê Quang Trung, Phó TGĐ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)

Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia - Những đổi mới từ chính sách (28/02/2021)

Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Khách mời của chương trình: - PGS.TS Phạm Tất Thắng, nghiên cứu viên cao cấp của Bộ Công thương. - Ông Lê Quang Trung, Phó TGĐ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)

Đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế đất nước (31/1/2021)

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ khởi công xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã phát biểu, Đổi mới sáng tạo đã trở thành chìa khóa thành công, quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia. Đổi mới sáng tạo là cuộc chơi mà mỗi quốc gia đều mặc định có mình trong đó, mà Việt nam không phải ngoại lệ. Thực tiễn trong 20 năm qua đã chứng minh đổi mới sáng tạo có vai trò, động lực quan trọng đối với tăng năng suất, hiệu quả, tăng trưởng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Trong Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (13) cũng nêu rõ, Việt nam sẽ tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự cường và phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam,thực sự trở thành động lực mới cho tăng trưởng và phát triển đất nước nhanh và bền vững.Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế đất nước".khách mời tham dự Diễn đàn là Ông Nguyễn Hoa Cương –Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Bộ Kế hoạch và đầu tư và Ông Nguyễn Hoàng Hiệp- Giám đốc điều hành Hitachi Systems Việt Nam.

Đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế đất nước (31/1/2021)

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ khởi công xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã phát biểu, Đổi mới sáng tạo đã trở thành chìa khóa thành công, quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia. Đổi mới sáng tạo là cuộc chơi mà mỗi quốc gia đều mặc định có mình trong đó, mà Việt nam không phải ngoại lệ. Thực tiễn trong 20 năm qua đã chứng minh đổi mới sáng tạo có vai trò, động lực quan trọng đối với tăng năng suất, hiệu quả, tăng trưởng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Trong Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (13) cũng nêu rõ, Việt nam sẽ tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự cường và phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam,thực sự trở thành động lực mới cho tăng trưởng và phát triển đất nước nhanh và bền vững.Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế đất nước".khách mời tham dự Diễn đàn là Ông Nguyễn Hoa Cương –Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Bộ Kế hoạch và đầu tư và Ông Nguyễn Hoàng Hiệp- Giám đốc điều hành Hitachi Systems Việt Nam.

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất