Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Năm 2024, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam (GDP) ước đạt trên 7% so với năm 2023, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tại các Công điện 137/CĐ-TTg & 140/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên so với năm 2024 và phấn đấu tăng trưởng “2 con số” - cao hơn nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho năm 2025: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%. "Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật đầu tiên của năm 2025, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc Hội và PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025 (05/01/2025)

Năm 2024, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam (GDP) ước đạt trên 7% so với năm 2023, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tại các Công điện 137/CĐ-TTg & 140/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên so với năm 2024 và phấn đấu tăng trưởng “2 con số” - cao hơn nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra cho năm 2025: tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%. "Những động lực cho mục tiêu tăng trưởng cao năm 2025" là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật đầu tiên của năm 2025, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc Hội và PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.

Thúc đẩy sử dụng năng lượng TK&HQ: thực tế từ hoạt động dán nhãn năng lượng

Từ một nước xuất khẩu năng lượng, Việt Nam đã trở thành quốc gia nhập khẩu về năng lượng. Khả năng thiếu hụt nguồn điện trong giai đoạn sau năm 2020 đã được cảnh báo. Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị (ban hành ngày 11/02/ 2020) về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã khẳng định: “Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội”. Tại Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 (ban hành ngày 07/5/2020) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm ít nhất 2,0% tổng điện năng tiêu thụ. Rất nhiều giải pháp đã được cụ thể hóa tại Chỉ thị này, trong đó phải kể đến việc “ưu tiên mua sắm các phương tiện, thiết bị điện hiệu suất cao hoặc thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng…”. 45 phút của Diễn đàn chủ nhật tuần này chúng tôi bàn về chủ đề: “Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - thực tế từ hoạt động dán nhãn năng lượng cho thiết bị tiêu thụ điện”. Tham gia bàn luận cùng chương trình là Ông Trịnh Quốc Vũ, Phó Vụ trưởng, Vụ tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững - Bộ Công Thương và bà Lý Thị Phương Trang - TGĐ Công ty Dai-kin Việt Nam.

Thúc đẩy sử dụng năng lượng TK&HQ: thực tế từ hoạt động dán nhãn năng lượng

Từ một nước xuất khẩu năng lượng, Việt Nam đã trở thành quốc gia nhập khẩu về năng lượng. Khả năng thiếu hụt nguồn điện trong giai đoạn sau năm 2020 đã được cảnh báo. Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị (ban hành ngày 11/02/ 2020) về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã khẳng định: “Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội”. Tại Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 (ban hành ngày 07/5/2020) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm ít nhất 2,0% tổng điện năng tiêu thụ. Rất nhiều giải pháp đã được cụ thể hóa tại Chỉ thị này, trong đó phải kể đến việc “ưu tiên mua sắm các phương tiện, thiết bị điện hiệu suất cao hoặc thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng…”. 45 phút của Diễn đàn chủ nhật tuần này chúng tôi bàn về chủ đề: “Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - thực tế từ hoạt động dán nhãn năng lượng cho thiết bị tiêu thụ điện”. Tham gia bàn luận cùng chương trình là Ông Trịnh Quốc Vũ, Phó Vụ trưởng, Vụ tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững - Bộ Công Thương và bà Lý Thị Phương Trang - TGĐ Công ty Dai-kin Việt Nam.

Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân (18/10/2020)

Nhằm nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thời gian qua, các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương có nhiều biện pháp tăng cường phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, những kiến thức cơ bản, các văn bản pháp luật về biển, đảo của Nhà nước ta và Luật Biển Quốc tế; những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng biển, thềm lục địa và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Qua đó giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trong nhân dân, đặc biệt là những ngư dân đang ngày đêm kiên cường bám biển phát triển kinh tế. Mặc dù đã có nhiều kết quả đối với tuyên truyền biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân song ​vẫn còn một bộ phận ngư dân vì lợi ích trước mắt nên cố tình tổ chức, tham gia các hoạt động khai thác hải sản trái phép, đánh bắt sai tuyến, vi phạm vùng biển nước ngoài v.v… Cần đẩy mạnh tuyên truyền biển đảo và pháp luật biển như thế nào để ngư dân bám biển khai thác hải sản đúng quy định pháp luật góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn trên biển là nội dung được bàn luận trong Diễn đàn Chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân”. Các vị khách mời tham gia chương trình là Thiếu tướng Trần Văn Nam, Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam và Ông Nguyễn Phú Quốc, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác, Tổng cục thủy sản, Bộ NNPTNT

Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân (18/10/2020)

Nhằm nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thời gian qua, các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương có nhiều biện pháp tăng cường phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, những kiến thức cơ bản, các văn bản pháp luật về biển, đảo của Nhà nước ta và Luật Biển Quốc tế; những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng biển, thềm lục địa và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Qua đó giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trong nhân dân, đặc biệt là những ngư dân đang ngày đêm kiên cường bám biển phát triển kinh tế. Mặc dù đã có nhiều kết quả đối với tuyên truyền biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân song ​vẫn còn một bộ phận ngư dân vì lợi ích trước mắt nên cố tình tổ chức, tham gia các hoạt động khai thác hải sản trái phép, đánh bắt sai tuyến, vi phạm vùng biển nước ngoài v.v… Cần đẩy mạnh tuyên truyền biển đảo và pháp luật biển như thế nào để ngư dân bám biển khai thác hải sản đúng quy định pháp luật góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn trên biển là nội dung được bàn luận trong Diễn đàn Chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân”. Các vị khách mời tham gia chương trình là Thiếu tướng Trần Văn Nam, Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam và Ông Nguyễn Phú Quốc, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác, Tổng cục thủy sản, Bộ NNPTNT

Nghe Radio

Đang phát

Chương trình: Cùng bạn sống khỏe

17h-17h30

play

Live

Lịch phát sóng

13h30 - 13h05

Bản tin nông nghiệp

13h05 - 13h20

Mùa vàng (phát lại)

13h20 - 13h25

Quảng cáo

13h25 - 13h40

Dòng chảy kinh tế (phát lại)

13h40 - 13h45

Quảng cáo

13h45 - 14h00

Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)

14h00 - 14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

14h05 - 14h35

Chân dung cuộc sống

14h35 - 14h50

Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)
Mới nhất Đọc nhiều Bàn luận nhiều nhất