VOV1 - Sáng ngày 20/6, tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám quận Hoàn Kiếm, UBND thành phố Hà Nội tổ chức lễ ra quân vận hành phương tiện, thiết bị vệ sinh môi trường trên địa bàn 4 quận nội đô.
VOV1 - Sáng ngày 20/6, tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám quận Hoàn Kiếm, UBND thành phố Hà Nội tổ chức lễ ra quân vận hành phương tiện, thiết bị vệ sinh môi trường trên địa bàn 4 quận nội đô.
Tình trạng phân lô tách thửa đất nhiều bất cập gây ra những hệ lụy khó lường, rất cần được nghiên cứu giải quyết.
Tăng cường công khai minh bạch và thực hiện tham vấn đầy đủ với người dân về công tác quản lý đất đai là một trong những giải pháp để giảm tình trạng khiếu kiện và tranh chấp trong lĩnh vực đất đai. Đây cũng là mục tiêu hướng đến trong lần sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân.
Sau hàng loạt dự án phát triển gây ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân như vụ Fomosa, Rạng Đông, hay tình trạng gây ô nhiễm của một số nhà máy nhiệt điện, các dự án khai thác khoáng sản… dư luận mới giật mình thấy rằng,môi trường nước ta đã đến ngưỡng không thể chịu thêm được nữa. Nhiều lần Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng như Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà chỉ rõ, thực tế này đòi hỏi phải nhanh chóng thay đổi phương thức quản lý, kiểm soát về môi trường đối với các dự án đầu tư lớn, phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Đặc biệt, phải có các chế tài xử phạt nghiêm minh đối với các trường hợp gây ô nhiễm môi trường theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Đây cũng là 1 nội quan trọng đang được đưa ra lấy ý kiến đóng góp vào Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi lần này.
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, thời gian qua việc công khai thông tin trong hoạt động quản lý, sử dụng đất đai đã được các địa phương triển khai thực hiện, bước đầu tạo ra sự minh bạch trong việc quản lý, sử dụng đất đai. Tuy nhiên, còn nhiều địa phương chưa thực hiện, thực hiện chưa đầy đủ; nội dung, hình thức công khai chưa đảm bảo theo quy định của pháp luật. Vậy cần phải có giải pháp như thế nào để giải quyết tình trạng này?
- Tình hình khiếu nại tố cáo về đất đai có giảm nhưng chưa hết nóng.- Vĩnh Phúc: Đối thoại trực tiếp giải quyết những khiếu nại tố cáo về đất đai.
- Lựa chọn hình thức tập trung, tích tụ đất đai phù hợp với thực tiễn.- Hà Nam: Hiệu quả mô hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.
- Tri thức truyền thống về nguồn gen trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.- Chính sách, khung pháp lý phù hợp để bảo tồn tri thức truyền thống.- Giải đáp những vấn đề liên quan đến đất đai.
Sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích, đổ đất, san nền, buôn bán kinh doanh trên diện tích đất nông nghiệp đang là thực trạng khó giải quyết tại nhiều địa phương ở tỉnh Vĩnh Phúc. Mặc dù đã có nhiều biện pháp để xử lý nghiêm các trường hợp, tuy nhiên tình trạng hộ dân sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích vẫn tồn tại chưa thể xử lý triệt để.
- Bắc Giang: Thành lập Trung tâm phát triển quỹ đất, khắc phục những bất cập trong giải phóng mặt bằng.- Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng khiếu nại tố cáo về đất đai.
Giá đất do doanh nghiệp thỏa thuận trả cao hơn rất nhiều do giá Nhà nước quy định gây bất đồng quan điểm từ nhiều phía, dẫn đến tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về đất đai do thu hồi đất, liên tục tăng và diễn biến phức tạp.