Bắc Ninh cơ bản xóa xong nhà tạm, nhà dột nát

Bắc Ninh cơ bản xóa xong nhà tạm, nhà dột nát

VOV1 - Với sự vào cuộc tích cực của các cấp ngành, ủng hộ tích cực của cộng đồng, đến nay, Bắc Ninh cơ bản hoàn thành giai đoạn cao điểm xóa nhà tạm, nhà dột nát. Thời gian tới, Bắc Ninh tiếp tục rà soát, hỗ trợ các hộ có hoàn cảnh khó khăn có nhu cầu sửa chữa, xây mới nhà ở để ổn định cuộc sống.

Thu hút đầu tư nước ngoài- Thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững (16/12/2024)

Hội nhập quốc tế trở thành định hướng lớn trong đường lối đối ngoại của nước ta để thu hút các nguồn lực bên ngoài, nuôi dưỡng, phát huy nguồn lực trong nước, biến ngoại lực thành nội lực, xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong quá trình phát triển theo định hướng đã lựa chọn. Với mục tiêu chủ yếu là mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở khai thác có hiệu quả tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của Việt Nam, ngày 29/12/1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được ban hành. Qua hơn 35 năm thực hiện chính sách thu hút FDI, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã phát triển nhanh chóng, từng bước trở thành khu vực kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Cùng nhìn lại tiến trình thu hút đầu tư nước ngoài, giải pháp phát huy tác động tích cực của “ngoại lực” FDI, thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững của quốc gia trong kỷ nguyên mới – với sự tham gia bàn luận, phân tích của Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Anh Thu, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thu hút đầu tư nước ngoài- Thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững (16/12/2024)

Thu hút đầu tư nước ngoài- Thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững (16/12/2024)

Hội nhập quốc tế trở thành định hướng lớn trong đường lối đối ngoại của nước ta để thu hút các nguồn lực bên ngoài, nuôi dưỡng, phát huy nguồn lực trong nước, biến ngoại lực thành nội lực, xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong quá trình phát triển theo định hướng đã lựa chọn. Với mục tiêu chủ yếu là mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở khai thác có hiệu quả tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của Việt Nam, ngày 29/12/1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được ban hành. Qua hơn 35 năm thực hiện chính sách thu hút FDI, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã phát triển nhanh chóng, từng bước trở thành khu vực kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Cùng nhìn lại tiến trình thu hút đầu tư nước ngoài, giải pháp phát huy tác động tích cực của “ngoại lực” FDI, thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững của quốc gia trong kỷ nguyên mới – với sự tham gia bàn luận, phân tích của Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Anh Thu, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Khu thương mại tự do - đột phá kinh tế không chỉ vùng kinh tế trọng điểm (14/12/2024)

Khu thương mại tự do - đột phá kinh tế không chỉ vùng kinh tế trọng điểm (14/12/2024)

Một trong những định hướng mà Chính phủ đặt ra cho Bà Rịa – Vũng Tàu là hình thành khu thương mại tự do gắn với Cái Mép Hạ. Đây được kỳ vọng là cơ hội lớn để tỉnh khai thác tối đa các tiềm năng từ cảng biển, công nghiệp. Từ đó tạo nên bước đột phá về phát triển kinh tế - xã hội của Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng và cả vùng Đông Nam Bộ nói chung.

Giáo dục cần bứt phá trong kỷ nguyên vươn mình (2/12/2024)

Giáo dục cần bứt phá trong kỷ nguyên vươn mình (2/12/2024)

Trong bối cảnh thế giới đang ở thời kỳ thay đổi có tính thời đại, cạnh tranh về chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết định cơ hội phát triển của mỗi nước, vai trò của giáo dục càng quan trọng, được xác định vẫn là quốc sách hàng đầu khi Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình. Trong kỷ nguyên mới, đổi mới giáo dục không chỉ là nhu cầu, mà còn là yếu tố sống còn để phát triển. Ngành giáo dục ngày càng được quan tâm nhiều hơn, nhưng trách nhiệm đặt lên vai cho thầy cô cũng lớn hơn. Trách nhiệm đó chính là nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao làm điểm tựa để xây dựng đất nước bước vào kỷ nguyên mới, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, 100 năm ngày thành lập nước. Sứ mệnh được giao càng lớn, yêu cầu và kỳ vọng càng cao thì càng đòi hỏi giáo dục nước nhà cần bứt phá, thay đổi từ nội tại, hướng tới chất lượng cao hơn, phát triển con người toàn diện hơn, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS TS Đỗ Chí Nghĩa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

Kỷ nguyên vươn mình: Bà Rịa – Vũng Tàu, khát vọng cao tốc (1/12/2024)

Kỷ nguyên vươn mình: Bà Rịa – Vũng Tàu, khát vọng cao tốc (1/12/2024)

Từ khi chủ trương dự án cao tốc Biên Hoà - Vũng Tàu được Chính phủ phê duyệt, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai các kế hoạch kiểm đếm, thu hồi đất... để tạo đất sạch bàn giao cho đơn vị thi công. Cả hệ thống chính trị vào cuộc với tinh thần quyết liệt, vận động để người dân hợp tác, bàn giao đất.

Nhìn lại Kỳ họp thứ 8: Gỡ điểm nghẽn thể chế, không để lỡ thời cơ phát triển (1/12/2024)

Nhìn lại Kỳ họp thứ 8: Gỡ điểm nghẽn thể chế, không để lỡ thời cơ phát triển (1/12/2024)

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá 15 đã kết thúc sau 29 ngày rưỡi làm việc khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm. Quốc hội đã thông qua 18 luật và 21 nghị quyết và cho ý kiến 10 dự án luật. Các phiên thảo luận tại Quốc hội sôi nổi với những phát biểu thẳng thắn, trực diện đã đi sâu phân tích, tìm ra căn nguyên để gỡ điểm nghẽn về thể chế, không để lỡ thời cơ phát triển. Các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, cũng như các quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước đã đi đúng, trúng, trọng tâm vấn đề đang tồn tại, kịp thời tháo gỡ những "nút thắt" trong cuộc sống. Đặc biệt, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và Thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.

Xác định vai trò của TPHCM trong kỷ nguyên vươn mình (28/11/2024)

Xác định vai trò của TPHCM trong kỷ nguyên vươn mình (28/11/2024)

Tại Tọa đàm “TP.HCM làm gì để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” do Học viện cán bộ TPHCM tổ chức ngày 26/11, các đại biểu cho rằng, TPHCM chưa bao giờ có cơ hội tốt như bây giờ để khơi dậy truyền thống năng động sáng tạo, đi đầu trong thực hiện các mục tiêu của dân tộc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Doanh nhân Nhật Bản: “Việt Nam có một sức phát triển và lợi thế so sánh to lớn” (20/11/2024)

Doanh nhân Nhật Bản: “Việt Nam có một sức phát triển và lợi thế so sánh to lớn” (20/11/2024)

Hiện nay, kinh tế Nhật Bản đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn như: giá trị đồng Yên bấp bênh với biên độ giao động đầy rủi ro, vật giá tăng cao không cản nổi, thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng... các doanh nghiệp nước này đang hướng ra các địa bàn nước ngoài với nhiều kế hoạch mở rộng thị trường, tăng vốn đầu tư, phát triển cơ sở sản xuất... Trong bối cảnh đó, Việt Nam, với lợi thế về chính sách thu hút đầu tư có chọn lọc, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực chất lượng cao phong phú..., tiếp tục được coi là địa chỉ đầu tư hấp dẫn, và là sự lựa chọn “chiến lược” của đa số các doanh nghiệp Nhật Bản. Phóng viên Đài TNVN thường trú tại Tokyo phỏng vấn ông Imano Hiroshi – Phó chủ tịch điều hành công ty THK, một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất các linh kiện cơ khí chính xác và tự động hóa của Nhật Bản, hiện đang vận hành một cơ sở sản xuất lớn tại Việt Nam, đồng thời đã quyết định đầu tư thêm vào một dự án mới tại thị xã Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh, về vấn đề này.

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật: nhận diện khúc quanh, khơi thông điểm nghẽn (18/11/2024)

Trong bài phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn, chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, một số luật mới ban hành đã phải sửa đổi, các quy định chưa thực sự đồng bộ còn chồng chéo, nhiều quy định còn khó khăn, cản trở việc thực thi, gây thất thoát, lãng phí các nguồn lực, chưa tạo môi trường thực sự thuận lợi để thu hút nguồn lực của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, khơi thông nguồn lực ở trong dân. Những tồn tại, hạn chế kéo dài đã nhiều năm cần khẩn trương khắc phục, không để cản trở phát triển, gây lãng phí, lỡ thời cơ phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới….Thể chế không phù hợp có thể gây ra những khúc quanh đối với sự phát triển của đất nước” Cùng với lập luận sắc bén, toàn diện về những yêu cầu và thách thức trong bối cảnh mới, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhiều lần yêu cầu đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật, xem đây không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết, mà còn là yếu tố quyết định cho sự thành công của Việt Nam trong kỷ nguyên mới. Không có thể chế phù hợp, những khúc quanh đối với sự phát triển của đất nước sẽ là gì? Những yếu tố nào để đổi mới tư duy lập pháp đạt được yêu cầu vừa đảm bảo công tác quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển? Đây là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Việt Nam Kỷ nguyên vươn mình với chủ đề: "Nhận diện khúc quanh, khơi thông điểm nghẽn", với sự tham gia của vị khách mời là Luật sư Nguyễn Tiến Lập, thành viên điều hành cấp cao Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật: nhận diện khúc quanh, khơi thông điểm nghẽn (18/11/2024)

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật: nhận diện khúc quanh, khơi thông điểm nghẽn (18/11/2024)

Trong bài phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn, chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, một số luật mới ban hành đã phải sửa đổi, các quy định chưa thực sự đồng bộ còn chồng chéo, nhiều quy định còn khó khăn, cản trở việc thực thi, gây thất thoát, lãng phí các nguồn lực, chưa tạo môi trường thực sự thuận lợi để thu hút nguồn lực của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, khơi thông nguồn lực ở trong dân. Những tồn tại, hạn chế kéo dài đã nhiều năm cần khẩn trương khắc phục, không để cản trở phát triển, gây lãng phí, lỡ thời cơ phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới….Thể chế không phù hợp có thể gây ra những khúc quanh đối với sự phát triển của đất nước” Cùng với lập luận sắc bén, toàn diện về những yêu cầu và thách thức trong bối cảnh mới, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhiều lần yêu cầu đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật, xem đây không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết, mà còn là yếu tố quyết định cho sự thành công của Việt Nam trong kỷ nguyên mới. Không có thể chế phù hợp, những khúc quanh đối với sự phát triển của đất nước sẽ là gì? Những yếu tố nào để đổi mới tư duy lập pháp đạt được yêu cầu vừa đảm bảo công tác quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển? Đây là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Việt Nam Kỷ nguyên vươn mình với chủ đề: "Nhận diện khúc quanh, khơi thông điểm nghẽn", với sự tham gia của vị khách mời là Luật sư Nguyễn Tiến Lập, thành viên điều hành cấp cao Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam