- Lớp học xóa mù chữ ở vùng biên Lạng Sơn- Người lính biên phòng của dân làng- Vùng 3 Hải quân luyện giỏi, rèn nghiêm, vững vàng bảo vệ biển đảo
Chiều 26/11, tại Hà Nội, Tổ chức Giáo dục IEG Global tổ chức Hội thảo “Cỗ máy chuẩn hóa hay đưa trẻ thành nhân?” dưới sự dẫn dắt của TS. Nguyễn Chí Hiếu cùng các diễn giả là các bạn học sinh của các trường THCS, THPT và Đại học tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Ngày đi làm nương, tối đi học xóa mù chữ đang trở thành "nền nếp" hàng ngày của nhiều bà con vùng cao biên giới tại Lạng Sơn. Học viên lớp xóa mù chữ đủ mọi lứa tuổi nhưng đều có chung khát vọng học lấy cái chữ để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thời gian qua, một số hội nhóm sử dụng mạng xã hội Zalo thông báo, chia sẻ thông tin liên quan đến vị trí, địa điểm làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm tốc độ, nồng độ cồn của lực lượng cảnh sát giao thông, gây cản trở cho hoạt động của cơ quan chức năng.
Nhằm tạo nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn nhân lực, trong thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên đã luôn chú trọng công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới.
Tối 18/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, với chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xoá bỏ bạo lực trên cơ sở giới”.
Lào Cai là tỉnh miền núi, biên giới có trên 60% là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn. Địa phương có 10 xã lõi nghèo (tỷ lệ hộ nghèo trên 40%), tập trung chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng xa, biên giới. Thực hiện Các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Lào Cai đã cụ thể hóa công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực, giúp đồng bào cải thiện sinh kế, có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Bài viết “Giảm nghèo ở vùng lõi nghèo Lào Cai” sẽ giới thiệu những mô hình hay, cách làm hiệu quả để giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân ở địa phương còn nhiều khó khăn này.
Những năm qua các chương trình hỗ trợ về cây giống, con giống, phân bón và kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi cho bà con dân tộc thiểu số trên địa bàn Kon Tum đã góp phần thiết thực, tạo điều kiện giúp họ vươn lên xóa đói giảm nghèo. Trong đó nguồn vốn từ các Ngân hàng Chính sách Xã hội, và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đóng vai trò tích cực.
Đổi mới sáng tạo: thực tiễn và tầm nhìn cho tăng trưởng, phát triển- Sôi động đường dua đến chức tổng thống Indonesia- Nhân văn chương trình “Sổ tiết kiệm Búa liềm vàng” ở Đắk Lắk
Có những lớp học rất đặc biệt, đã, đang diễn ra ở khu vực biên giới các huyện Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An; đặc biệt là bởi những lớp học này được tổ chức vào đêm tối; học viên là những người đồng bào dân tộc thiểu số đã làm mẹ, làm bà; đặc biệt hơn nữa, giáo viên là những Tri thức trẻ của Đoàn Kinh tế Quốc phòng 4- Quân khu 4, Bộ Quốc phòng tuổi mới đôi mươi, nhiệt huyết, tràn đầy khát vọng – với khát vọng xoá mù chữ cho đồng bào mình.
Đang phát
Live