
- Hà Nam: Đột phá trong thu hút đầu tư tạo sự phát triển bền vững - Phỏng vấn ông Trần Văn Kiên, Trưởng ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam - Hiệu quả từ mô hình các bể thu gom rác thải nông nghiệp tại huyện Cư M'ga, tỉnh Đắk Lắk
Dù ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng Quảng Nam là một trong 9 tỉnh của cả nước có tốc độ tăng trưởng trên 2 con số, đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung về tốc độ tăng trưởng. Thu hút vốn đầu tư vào Quảng Nam tiếp tục tăng. Để giữ vững tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh còn phức tạp, tỉnh Quảng Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ứng dụng công nghệ số, cải thiện môi trường đầu tư.
- Thái Nguyên: Thu hút đầu tư gắn với bảo vệ môi trường - Kiên quyết không vì lợi ích trước mắt mà làm tổn hại môi trường - Giải đáp câu hỏi liên quan đến lĩnh vực môi trường
Hơn 110 hoạt động văn hóa, thể thao cùng với việc xây dựng điểm đến an toàn sẽ được tỉnh Khánh Hòa triển khai từ nay đến cuối năm, để thu hút khách du lịch nội địa. Đồng thời, Khánh Hòa đã sẵn sàng kinh phí, nhân lực để tiêm vaccine phòng Covid-19 cho toàn bộ người dân từ 18 tuổi trở lên. Đây là những giải pháp chặn đà suy giảm kinh tế, từng bước khôi phục lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Ở Việt Nam, khoảng vài năm về trước, việc cấp phép cho các dự án đầu tư kể cả trong nước lẫn nước ngoài đã được phân cấp mạnh về các tỉnh và không ít tỉnh đã chạy theo tốc độ tăng trưởng GDP cao và chấp nhận các dự án đầu tư nước ngoài khai thác tài nguyên giá rẻ với công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bị người dân phản ứng mạnh mẽ. Thu hút đầu tư có chọn lọc theo hướng giảm diện tích đất sử dụng, tăng hàm lượng công nghệ, kỹ thuật, khai thác tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, hạ tầng, nguồn nhân lực và các điều kiện thực tế của tỉnh, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển bền vững và ổn định. Đây là quan điểm của nhiều địa phương trong công tác xúc tiến, thu hút đầu tư trong nhiệm kỳ vừa qua.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước. Đặc biệt trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa một số nước, dịch bệnh hoành hành, các Hiệp định thương mại song phương và đa phương mà VN ký kết với nhiều nước, khu vực trên thế giới đang mở ra nhiều cơ hội về thu hút nguồn vốn quan trọng này. Tuy nhiên, so với những chính sách ưu đãi được hưởng, đóng góp của khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Trong bối cảnh hiện nay, đứng trước cơ hội và thách thức, Việt Nam cần có các giải pháp đồng bộ để thu hút FDI có hiệu quả. Chương trình Dòng chảy kinh tế hôm nay, với chủ đề “Tạo bước chuyển trong thu hút đầu tư nước ngoài- những hạn chế cần khắc phục” sẽ phân tích rõ hơn vấn đề này:
- Công bố 17 nhà tạo lập thị trường công cụ nợ của Chính phủ.- Ngân hàng thu hút nhân tài bằng công nghệ.- Tổng công ty phát điện 2 sẽ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào ngày 8/2 tới.- Nhận định thị trường hàng hóa thế giới được giao dịch liên thông trên Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam MXV.
- Bài mở đầu trong loạt phóng sự “Thu hút FDI chất lượng và những yêu cầu đặt ra” với tiêu đề “Thu hút FDI trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do". - Phỏng vấn PGS.TS Ngô Trí Long về diễn biến thị trường giá cả năm 2021.
- Thực hiện tốt mục tiêu “kép”, vừa phòng chống dịch Covid-19 và phát triển kinh tế, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới.- Các địa phương đang chuẩn bị gì để thu hút đầu tư?- Phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Anh Thu, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về nội dung: “Chọn lọc dòng FDI chất lượng – Điều kiện cần và đủ”.
Thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) ở nước ta được triển khai cách đây khoảng 20 năm. Giai đoạn 10 năm, từ năm 2000-2010, các dự án thực hiện theo các Nghị định số 77/1997; Nghị định số 78/2007 của Chính phủ. Giai đoạn này, mặc dù các dự án được hưởng nhiều ưu đãi, nhưng số lượng các dự án đầu tư theo hình thức PPP không nhiều. Đâu là nguyên nhân của tình trạng này và giải pháp tháo gỡ nhằm hiện thực hóa mục tiêu thu hút nguồn vốn xã hội vào đầu tư hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông là gì? “Câu chuyện thời sự” của Đài TNVN hôm nay bàn về vấn đề này, với chủ đề: “Phá băng thị trường PPP – góc nhìn từ chuyên gia tài chính”. Khách mời là PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên Học viện Tài chính
Đang phát
Live