
Việt Nam lọt top 20 nước thu hút FDI nhiều nhất thế giới.- Không còn ngân hàng nào niêm yết lãi suất trên 8% cho kỳ hạn 12 tháng.- Phiên giao dịch chứng khoán ngày 26/06: Thị trường vẫn rung lắc, thanh khoản cải thiện tốt.
- Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài: Cần tư duy đột phá. - Số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục không phụ thuộc địa giới hành chính.
Thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu – cơ hội song hành thách thức. Chính phủ Việt Nam cần coi thách thức từ thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội để chuyển đổi chất lượng thu hút đầu tư, thông qua các ưu đãi và hỗ trợ về chi phí, như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tăng trưởng xanh.... Đó là thông điệp, kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp thuộc diện thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu, từ 2024. Đó cũng là bài toán đặt ra với Chính phủ và các cơ quan liên quan trong nghiên cứu, tham mưu ban hành các chủ trương, chính sách liên quan tiến trình thực thi cơ chế này. Ở góc độ chuyên gia, PGS.TS Nguyễn Anh Thu – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội góp một góc nhìn:
Trong những năm gần đây, khi vào các Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại, chúng ta đều nhìn thấy các đặc sản với những cái tên gắn với địa danh đặc trưng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, như: Bưởi Đại Minh, gạo nếp Tú Lệ, miến đao Giới Phiên của Yên Bái; Mận Sơn La hay Ba khía muối, Khô cá phi của Cà Mau; Khoai lang Đắc Lắc… Hành trình để những đặc sản này có mặt ở những trung tâm thương mại lớn, tiếp cận người tiêu dùng, lan toả thương hiệu sản phẩm vùng miền, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của người nông dân, sự vào cuộc của các doanh nghiệp, HTX trong việc đầu tư dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ trong quảng bá và tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Giải pháp nào để thu hút doanh nghiệp đầu tư trong tiêu thụ hàng hoá khu vực miền núi vùng sâu vùng xa và hải đảo". Khách mời tham dự Diễn đàn là TS. Nguyễn Văn Hội- Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và GS.TS. Hoàng Đức Thân- nguyên Viện trưởng Viện Thương mại và kinh tế quốc tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Trong những năm gần đây, khi vào các Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại, chúng ta đều nhìn thấy các đặc sản với những cái tên gắn với địa danh đặc trưng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, như: Bưởi Đại Minh, gạo nếp Tú Lệ, miến đao Giới Phiên của Yên Bái; Mận Sơn La hay Ba khía muối, Khô cá phi của Cà Mau; Khoai lang Đắc Lắc… Hành trình để những đặc sản này có mặt ở những trung tâm thương mại lớn, tiếp cận người tiêu dùng, lan toả thương hiệu sản phẩm vùng miền, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của người nông dân, sự vào cuộc của các doanh nghiệp, HTX trong việc đầu tư dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ trong quảng bá và tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Giải pháp nào để thu hút doanh nghiệp đầu tư trong tiêu thụ hàng hoá khu vực miền núi vùng sâu vùng xa và hải đảo". Khách mời tham dự Diễn đàn là TS. Nguyễn Văn Hội- Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và GS.TS. Hoàng Đức Thân- nguyên Viện trưởng Viện Thương mại và kinh tế quốc tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Các doanh nghiệp FDI đã mang đến Việt Nam vốn, kinh nghiệm thương trường, công nghệ… góp phần đưa kinh tế đất nước hội nhập ngày càng sâu, rộng. Tuy nhiên, bối cảnh mới với những biến động khôn lường của kinh tế quốc tế; với những cam kết mạnh mẽ-toàn cầu, đường hướng thu hút FDI từ cấp độ doanh nghiệp cho đến tầm vĩ mô đã có nhiều thay đổi: Không chỉ thu hút ngày càng nhiều “vốn ngoại” mà là tìm cách để vốn-kinh nghiệm-công nghệ-nhân lực “nhập” vào Việt Nam phải là dòng vốn chất lượng – dòng vốn “xanh”. Lựa chọn vốn FDI “xanh” làm động lực cho tăng trưởng bền vững cũng là chủ đề Dòng chảy kinh tế thứ 3, ngày 05/6/2023
Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á mở cửa sau đại dịch Covid-19, thế nhưng tỷ lệ phục hồi ngành du lịch nước ta lại ở mức thấp trong khu vực. Năm 2022, tổng lượng khách quốc tế chỉ đạt hơn 3.6 triệu lượt, thấp hơn mục tiêu đề ra là 5 triệu lượt khách. Theo các chuyên gia, chính sách thị thực (visa) cứng nhắc, chưa cởi mở, chính là một trong những “điểm nghẽn” cản trở khiến ngành du lịch nước ta “đi trước nhưng về sau”. Vậy làm sao để không chỉ thu hút mà còn giữ chân du khách? PGS.TS Phạm Hồng Long - Trưởng khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng bàn luận nội dung này.
Với 314 phiếu thuận và 117 phiếu chống, dự luật về trần nợ công vừa được Hạ viện Mỹ thông qua. Dự luật đang chờ Thượng viện Mỹ bỏ phiếu, trước khi trình Tổng thống Joe Biden ký thành luật trước ngày 5/6, nhằm giúp nước Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ. Dư luận Mỹ ngay lập tức phản ứng tích cực trước “khởi đầu thuận lợi” này.
Sáng nay (27/5), tại Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Tuần du lịch Ninh Bình năm 2023 khai mạc với chủ đề “Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An”, gắn với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quan hệ Quốc hội, thượng viện và thanh tra Vương quốc Campuchia; tiếp đoàn Nghị sĩ Hoa Kỳ thăm và làm việc tại Việt Nam- 5 tháng qua cả nước thu hút gần 11 tỷ đô la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường kinh doanh ở Việt Nam- Hà Nội có hàng trăm không gian sáng tạo, không gian làm việc chung. Tuy vậy các không gian sáng tạo này vẫn chưa khẳng định được vị trí, vai trò của mình. Làm gì để phát huy đúng giá trị của các không gian sáng tạo?- Hai đảng giành được số phiếu bầu cao nhất trong cuộc tổng tuyển cử ở Thái Lan vừa qua đang nỗ lực giải quyết bất đồng về vị trí Chủ tịch Hạ viện- Lạm Phát của Mỹ tăng lần đầu tiên trong năm nay, làm dấy lên lo ngại về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED tiếp tục tăng lãi suất vào tháng tới
Đang phát
Live