Giảm ban hành văn bản cấp thông tư cho thấy chất lượng thể chế kinh doanh tốt hơn. Đây là một trong những nhận định tích cực đáng chú ý tại Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2020, được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam công bố mới đây. Nhưng bên cạnh đó, Báo cáo cũng ghi nhận vẫn còn những tồn tại, vướng mắc “cố hữu” về thể chế kinh doanh chưa được sửa đổi, như việc gia tăng biện pháp quản lý quá mức cần thiết, hoặc có những can thiệp không cần thiết vào thị trường. Thực tế này cho thấy, thúc đẩy cải cách thể chế kinh doanh cần cách tiếp cận mới trong bối cảnh mới, chú trọng vào hiệu quả thực thi chính sách. Chúng tôi bàn luận về nội dung này với sự tham gia của khách mời là ông Phan Đức Hiếu, phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.
- Ném đá vỡ kính ô tô trên cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn: Cần lên án và xử lý nghiêm.- Thúc đẩy cải cách thể chế kinh doanh- Cần cách tiếp cận mới trong bối cảnh mới.- Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống hàng giả, hàng lậu, gian lận thương mại trước, trong và sau Tết Nguyên đán.- Căng thẳng Mỹ-Iran gia tăng với những động thái cứng rắn từ cả hai phía.- Châu Âu bước đầu phê duyệt thực phẩm từ côn trùng.
- Dự Hội nghị tổng kết ngành tư pháp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu công tác xây dựng thể chế pháp luật phải theo kịp thực tiễn, nếu không sẽ lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của đất nước.- Vì một Việt Nam Hùng Cường có bài viết: Cải thiện năng suất lao động – yêu cầu đầu tiên nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững.- Tại diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2020 nhiều giải pháp sáng tạo, ý tưởng đột phá được đề xuất, nhằm phát triển doanh nghiệp số trong tương lai gần.- Trong bối cảnh virus SARS-CoV2 biến chủng tại Anh làm tăng mức độ lây nhiễm lên 70%, Việt Nam tăng cường thực hiện nghiêm các biện pháp cách ly, theo dõi chặt chẽ sức khỏe người nhập cảnh, không để lây nhiễm ra cộng đồng.- Dịch Covid đã lây lan tới Châu lục Nam cực, châu lục cuối cùng trên trái đất.
Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2030 xác định 3 trụ cột phát triển và 7 nội dung chính, tập trung ở khuôn khổ pháp lý, hệ thống tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng kiểm toán, hội nhập, hợp tác quốc tế và công nghệ thông tin, công nghệ cao…
Quá trình cải cách thể chế kinh tế 5 năm qua tác động rõ nét, đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển trong giai đoạn 5 năm 2016-2020 và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2010-2020. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế trong giai đoạn vừa rồi, khiến chất lượng thể chế chưa theo kịp tiến trình phát triển của đất nước. Dự thảo Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII, Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030, xác định tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược về thể chế, nguồn nhân lực và hạ tầng, để tạo bước tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế. Mời quý vị và các bạn cùng phóng viên Đài TNVN nhìn lại để thấy những thành công, nhận diện những tồn tại, từ đó nêu những gợi mở trong xây dựng thể chế kinh tế nước ta trong giai đoạn tới.
* Tự hào 17 năm Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam. * Hà Nội đẩy mạnh giao thương, kết nối cung cầu hàng hóa. *Cải cách thể chế cần theo kịp nhịp phát triển kinh tế số
Sáng nay, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật. Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, hội luật gia, các chuyên gia luật… Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tuyến với 1 điểm cầu ở trụ sở Chính phủ và 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố. Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, chống tham nhũng rất quan trọng, nhưng chống tham nhũng trong xây dựng chính sách pháp luật còn quan trọng hơn. Cho nên, phải giữ được sự liêm chính trong xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và thi hành pháp luật.
- Những tác động tới thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng.- Phải cải cách triệt để mới tận dụng được các cơ hội từ EVFTA.- Tận dụng cơ hội từ EVFTA: cần nỗ lực tự thân, cần đột phá thể chế chính sách.
- Cải cách thể chế mạnh mẽ - yêu cầu đặt ra để tận dụng cơ hội từ EVFTA.- Thầy giáo 9X Nguyễn Thái Dương: lan tỏa niềm đam mê học tiếng Anh qua âm nhạc và thơ.- Sáng kiến lớp học “qua loa” ở vùng nông thôn Ấn Độ trong đại dịch Covid-19.- Cụ ông 96 tuổi ở Italia – vừa trở thành sinh viên cao tuổi nhất thế giới tốt nghiệp đại học – minh chứng cho tinh thần kiên cường và ý chí phấn đấu không ngừng.- Cha mẹ phải ứng xử như thế nào khi con yêu sớm?
- Cải cách thể chế mạnh mẽ - yêu cầu đặt ra để tận dụng cơ hội từ EVFTA.- Công ty Novavax của Mỹ lạc quan về thử nghiệm vắc xin Covid-19.- Cuộc sống trong khu cách ly phòng Covid-19 ở Đắc Lắc.- Thi tốt nghiệp THPT 2020 trong điều kiện dịch bệnh: Tuyển sinh Đại học sẽ như thế nào?- Nhiều nhà xuất bản trao tặng miễn phí những đầu sách về đại dịch Covid-19 nhằm trang bị kiến thức khoa học cho bạn đọc về dịch bệnh nguy hiểm này.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)