Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân, từ hôm nay (23/1), Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank- Walter Steinmeier và Phu nhân sẽ bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam. Trong bối cảnh, Việt Nam là “Đối tác toàn cầu” trong Chiến lược hợp tác phát triển đến năm 2030 của Đức, chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng thống Frank- Walter Steinmeier có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ CHLB Đức-Việt Nam lên một tầm cao mới.
- Dự báo triển vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt đến 6,48%.- Việt Nam – Top 10 điểm đến thu hút FDI Châu Âu: Chuyên gia diễn giải và khuyến nghị.- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phố được mùa xuất khẩu phân khúc hàng bình dân
- Dự báo triển vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt đến 6,48%.- Việt Nam – Top 10 điểm đến thu hút FDI Châu Âu: Chuyên gia diễn giải và khuyến nghị.- Tiêu điểm kinh tế địa phương có nội dung: Doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phố được mùa xuất khẩu phân khúc hàng bình dân
- Dự báo triển vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt đến 6,48%.- Việt Nam – Top 10 điểm đến thu hút FDI Châu Âu: Chuyên gia diễn giải và khuyến nghị.- Tiêu điểm kinh tế địa phương có nội dung: Doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phố được mùa xuất khẩu phân khúc hàng bình dân
Trong khó khăn chung của kinh tế thế giới và các hạn chế nội tại của kinh tế trong nước, các chuyên gia vẫn đánh giá: tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục là điểm sáng của kinh tế toàn cầu. Đặc biệt, kinh tế quốc tế đang có nhiều biến số bất định và khó lường, nhưng bối cảnh này cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức phát triển cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 và các năm tiếp theo. Điều quan trọng là Việt Nam cần tăng cường khả năng làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và khai thác - phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng mới. Theo đó, nhiều giải pháp đã được các chuyên gia kinh tế đặt ra, trong đó nhấn mạnh vai trò thúc đẩy của cơ chế chính sách và thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.
Để văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội: Cần coi văn hóa là tài sản- Thúc đẩy thị trường trong nước - động lực tăng trưởng quan trọng năm 2024- Quảng Bình đưa nhiệm vụ phòng chống cháy rừng vào hương ước của bản làng- Tăng cường kiểm tra, ngăn chặn thuốc lá điện tử- Kỳ vọng gì vào nỗ lực ngoại giao của Mỹ ở Trung Đông?- Thái Lan nỗ lực giảm lãng phí lương thực thực phẩm
Thông qua Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA), Chính phủ Hàn Quốc tài trợ 6,4 triệu USD cho dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 nhằm đóng góp vào mục tiêu quốc gia về giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam; đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế và xã hội; giảm phát thải khí nhà kính để ứng phó với biển đổi khí hậu. Toạ đàm “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Việt Nam” do Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức ngày 12/12/2023 tại Hà Nội nhằm đánh giá những kết quả đạt được giữa kỳ của dự án. PV Nguyên Long thông tin:
Diễn ra vào thời điểm kỷ niệm 15 năm Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, với ý nghĩa đặc biệt quan trọng, chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình sẽ tạo điều kiện thuận lợi cũng như động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam-Trung Quốc phát triển lên một tầm cao mới; thúc đẩy hợp tác giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước ngày càng thiết thực, hiệu quả và thực chất hơn.
Kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người (10/12/1948-10/12/2023) và 30 năm Hội nghị Thế giới về quyền con người thông qua bản Tuyên bố và Chương trình hành động viên do Việt Nam cùng đề xuất và soạn thảo (25/6/1993), sáng nay, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học "Thành tựu thúc đẩy và bảo vệ Quyền con người trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam". Phóng viên Lại Hoa phản ánh:
Trước thềm Đại hội 13 Công đoàn Việt Nam, chiều 30/11, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức 10 Diễn đàn thảo luận chuyên đề nhằm đề xuất sáng kiến giải quyết các vấn đề lớn đặt ra đối với công đoàn Việt Nam trong tình hình mới. Vấn đề “Tập trung nguồn lực thúc đẩy đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể” được các đại biểu thảo luận sôi nổi, đề xuất giải pháp nhằm triển khai hiệu quả đối thoại, thương lượng tập thể, góp phần cải thiện tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc của đoàn viên, người lao động.
Đang phát
Live