Với đặc thù về thổ nhưỡng và thời tiết khắc nghiệt, nên từ trước tới nay đa số nông dân tỉnh Ninh Thuận sống chật vật với nghề nông. Vài năm trở lại đây, từ sự phát triển của giống cây trồng, khoa học kỹ thuật, phương pháp sản xuất...nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao xuất hiện, không chỉ có hiệu quả kinh tế mà còn tạo việc làm cho người dân địa phương. Đáng nói là, trong sự đầu tư cho nông nghiệp Ninh Thuận phát triển, có vai trò rất lớn của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) mà nếu không có vốn từ ngân hàng này thì một số mô hình sản xuất sẽ không có cơ hội ra đời.
Ưu tiên cho tăng trưởng, thúc đẩy cả tổng cung, tổng cầu, 3 động lực tăng trưởng.- Mạnh giàu từ biển quê hương: Du lịch biển xanh cất cánh.- Nữ nông dân người Nùng với khát vọng làm giàu ở huyện Văn Lạng, tỉnh Lạng Sơn.
Những ngày qua trên địa bàn tỉnh Tiền Giang liên tục xảy ra các cơn mưa to kéo dài đã gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt mô hình trồng rau màu dưới chân ruộng của nông dân bị đe dọa vì ngập úng.
Chưa có những mô hình liên kết sản xuất trên quy mô lớn, nông sản địa phương chưa thể bứt phá trở thành những thương hiệu lớn... là trăn trở của nông dân tỉnh Quảng Ninh gửi đến lãnh đạo tỉnh này trong Hội nghị Đối thoại diễn ra ngày 28/7.
Theo Hội Nông dân tỉnh An Giang, trong 5 năm qua, mặc dù bị ảnh hưởng dịch bởi Covid-19, tác động tiêu cực từ tình hình chính trị, kinh tế thế giới, biến đổi khí hậu…nhưng với sự đoàn kết, năng động, sáng tạo vượt qua khó khăn thách thức, nỗ lực lao động sản xuất…Cán bộ, hội viên Hội nông dân tỉnh An Giang đã xây dựng tổ chức hội và giai cấp nông dân Việt Nam vững mạnh toàn diện.
Hiện nay, người nuôi bò thương phẩm ở tỉnh Tiền Giang và Bến Tre gặp khó do giá bò liên tục giảm mạnh. Nghề nuôi bò vất vả nhưng hiệu quả kinh tế không cao, người chăn nuôi đang thu hẹp mô hình.
Chủ động ứng phó với nắng hạn do Elnino, nhiều nông dân ở xã Hoà Bắc, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng đã chuyển đổi diện tích đất canh tác không chủ động nước tưới qua trồng dưa hấu. Dưa hấu năm nay được mùa, được giá nên nông dân rất vui.
Phát triển xuất khẩu gạo: tăng giá trị, giảm số lượng - Giúp người dân A Lưới thoát nghèo làm giàu - Những “tỷ phú” của người Khmer Phỏng vấn: PGS TS Nguyễn Viết Hưng - Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên về phát triển nhân lực Nông nghiệp công nghệ cao. - Nhà sáng chế chân đất đam mê sáng chế nông cụ.
Từ nguồn vốn vay do hội nông dân nhận ủy thác và vốn từ quỹ hỗ trợ nông dân, nhiều gia đình ở vùng cao Lai Châu đã có điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Từ đây, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mới, giúp bà con thoát nghèo, ổn định đời sống.
“Đóng góp của bản thân, gia đình tuy chưa nhiều, song cũng là sự chắt chiu, là tài sản của cha ông để lại; là khát khao được góp sức dựng xây miền quê đáng sống...” – Chia sẻ của ông Lường Văn Luân, xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu (Sơn La), cũng là cách mà người nông dân này động viên bà con trong bản chung tay xây dựng nông thôn mới trên rẻo cao.
Đang phát
Live