*Nữ doanh nhân Việt Nam - năng động, sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, quản trị doanh nghiệp.*Đảm bảo hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân trong mùa mưa lũ.*Những điểm mới của Nghị định số 88/2020 hướng dẫn về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động cần biết.
- Bài học về công tác cán bộ nhìn từ thành phố Hồ Chí Minh: Cấp ủy có mờ nhạt vai trò?- Sách Tiếng Việt lớp 1 - Cánh Diều: Nên thay thế hay chỉ chỉnh sửa?- Nước Pháp rúng động vì vụ khủng bố Hồi giáo cực đoan.- Tình trạng mưa lũ, nước ngập khiến người dân ở Hậu Giang lao đao.- Nhiều gia đình tại TPHCM "ngại" sinh con thứ 2 vì áp lực cuộc sống.- Iran đẩy mạnh chuyển đổi sang sử dụng năng lượng tái tạo.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Hiện nay chúng ta đang có khoảng 8 triệu người cao tuổi, chiếm đến 8,3 % dân số cả nước. Với tốc độ già hóa dân số nhanh như hiện nay, ngày càng có nhiều Viện dưỡng lão và trung tâm chăm sóc người cao tuổi được thành lập, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, đời sống tinh thần của nhiều người cao tuổi. Tuy nhiên, còn không ít ý kiến cho rằng, việc đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão là đi ngược lại với đạo “hiếu” của người Việt Nam, bởi quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” đã ăn sâu vào nếp nghĩ của nhiều người. Nhân tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam, chúng tôi mời đến chương trình hôm nay Tiến sỹ Nguyễn Thế Huệ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Người cao tuổi, Hội người cao tuổi Việt Nam
- Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và câu chuyện phía sau cánh cổng viện “dưỡng lão”- Các tiệm sách cũ bên bờ sông Seine trước áp lực Covid-19. Nghệ sĩ Thanh Quý: Nặng ân tình miền Trung.
- Thiên tai, nhân tai nhìn từ mưa lũ miền Trung.- Nga - Mỹ tranh cãi về điều kiện gia hạn Hiệp ước START mới.- Những Dấu ấn son trong quan hệ Việt - Nhật.- Đắk Lắk: cơ hội việc làm cho người lao động sau Covid-19.- Tám quốc gia ký thỏa thuận đưa người lên Mặt Trăng.
*Thiếu nhân lực chất lượng cao sẽ giảm sức hút đầu tư nước ngoài. *Lãnh đạo doanh nghiệp là mấu chốt cải thiện và nâng cao năng suất lao động. *Ngày kỹ năng lao động Việt Nam nhắc nhớ nhiệm vụ nâng tầm nhân lực Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid 19.
- Những ý kiến trái chiều xung quanh nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1: Những vấn đề đặt ra.- Bản lĩnh doanh nhân Việt Nam - vượt thách thức mang tên Covdi-19.- Siết chặt quản lý thuế trên các nền tảng thương mại điện tử.- Ông Trump muốn tạo “Bất ngờ tháng 10” với START-3.- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội vừa công bố: hàng loạt cổ phiếu Upcom sắp bị hủy hoặc tạm ngừng giao dịch.- Đầu tư cho văn hóa doanh nghiệp để phát triển bền vững.- Đại hội Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XIX: Hiện thực hoá mục tiêu tỉnh nông thôn mới.- Anh thử nghiệm vắc xin lao phòng Covid-19.
- Bản lĩnh doanh nhân Việt Nam - vượt thách thức mang tên Covdi- 19.- Những ý kiến trái chiều xung quanh nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1.
Tính đến nay chương trình cấp phép việc làm cho người lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc (gọi tắt là chương trình EPS) đã thực hiện được 16 năm, đã có trên 100.000 lượt người lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình này. Thành công của chương trình là đã cải thiện, nâng cao đời sống của người lao động và gia đình, đóng góp số ngoại tệ không nhỏ đối với nền kinh tế của Việt Nam và góp phần quan trọng trong mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam– Hàn Quốc. Đến nay có khoảng 70.000 lượt người lao động đã về nước, đây là con số không nhỏ, là nguồn lao động quý cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam. Để nắm rõ hơn về các chính sách hỗ trợ đối với người lao động EPS về nước để tận dụng nguồn lao động có kinh nghiệm, am hiểu văn hóa, tập quán của đất nước Hàn Quốc này. Khách mời là ông Nguyễn Xuân Tạo, Phó Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và ông Ha Sang Jin – Trưởng Văn phòng đại diện Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tại Việt Nam.
Theo chuỗi số liệu quan trắc thu thập được tính từ năm 1957 đến nay, đây là lần đầu tiên trong lịch sử tại thành phố Lào Cai, huyện Bảo Thắng và Bát Xát ( Lào Cai) ghi nhận mưa lớn chưa từng có xuất hiện trong tháng 10. Cụ thể, tại xã Trịnh Tường (Bát Xát) là 111,2mm; xã Cam Đường (thành phố Lào Cai) 113,4mm; xã Gia Phú (Bảo Thắng) là 122,6mm. Xã Quang Kim (Bát Xát) có mưa đặc biệt lớn 313,2mm; thị trấn Bát Xát mưa nhiều nhất lên tới 418,8mm. Mưa rất to và mưa đặc biệt lớn làm 1 cháu bé bị thiệt mạng; 265 hộ dân ở huyện Bảo Thắng bị cô lập hoàn toàn. Ước thiệt hại ban đầu về kinh tế hơn 3,2 tỷ đồng. Nhóm phóng viên An Kiên và Thanh Thủy, CQTT Tây Bắc tiếp tục phản ánh.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)