
Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính phủ đã và đang triển khai nhiều chính sách ưu tiên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp tiến tới đạt được các tiêu chuẩn của các quốc gia thuộc Asean 4 và nhóm G20 theo đúng mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021- 2030 tầm nhìn đến năm 2045. Một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp được Chính phủ chỉ đạo thực hiện là đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp và thị trường lao động.
Sáng nay 5.8, tại phiên họp thường kỳ tháng 7 của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm nay đạt được nhiều kết quả quan trọng. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Từ nay đến cuối năm, Bộ sẽ tập trung triển khai hiệu quả các chính sách, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, thủ tục hành chính để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân. PV Xuân Lan thông tin:
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là việc bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh thực hiện các hoạt động xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu về pháp luật; xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức và thói quen tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro, vướng mắc pháp lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật. Vậy nhưng, hiện nay, hoạt động này vẫn là khâu yếu, doanh nghiệp còn gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận và tìm hiểu pháp luật. Trong khi đó, các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề này còn thiếu và còn nhiều bất cập:
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là việc bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh thực hiện các hoạt động xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu về pháp luật; xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức và thói quen tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro, vướng mắc pháp lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật. Vậy nhưng, hiện nay, hoạt động này vẫn là khâu yếu, doanh nghiệp còn gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận và tìm hiểu pháp luật. Trong khi đó, các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề này còn thiếu và còn nhiều bất cập
VOV - Quản lý đất đai giúp quy hoạch và sử dụng đất hiệu quả, hỗ trợ sự phát triển đô thị, công nghiệp và vùng nông thôn. Bất động sản thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo ra các cơ hội đầu tư, trong khi quản lý tài nguyên và môi trường đảm bảo rằng sự phát triển không gây hại đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Những ngành này không chỉ góp phần vào sự phát triển bền vững mà còn giúp tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực quốc gia. Học ngành Quản lý đất đai, sinh viên đang nhận được chính sách ưu tiên gì về học bổng? - Khách mời: Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Trần Trọng Phương, Trưởng khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Chiều nay (30/7), tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông ký thỏa thuận hợp tác với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn đến năm 2030. Sự kiện này đánh dấu việc hợp tác quan trọng, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số Make in Việt Nam mở rộng thị trường.
Để các Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản đi vào cuộc sống, kích thích thị trường bất động sản- Đề án 1 triệu ha lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long sẽ khắc phục tình trạng canh tác manh mún, nhỏ lẻ- Dấu ấn tình nguyện Mùa hè xanh của tuổi trẻ Đắk Lắk- Nhìn lại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN- tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa trong khu vực- Lãi suất trái phiếu doanh nghiệp có xu hướng giảm trong năm 2024- Từ 1/8, nhiều vướng mắc trong phát triển nhà ở xã hội sẽ được tháo gỡ- Thị trường chứng khoán tiếp đà phục hồi. Phiên giao dịch cuối tuần qua, khối ngoại mua ròng hơn 360 tỷ đồng
Ngày 28/7, Viện Phát triển sáng chế và đổi mới công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học và chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc gia đã tổ chức lễ vinh danh và công bố Top 10 Thương hiệu nổi tiếng Quốc gia năm 2024. Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam Intech Group lần thứ 2 liên tiếp nhận giải thưởng tại lễ vinh danh với hai hạng mục là Doanh nhân xuất sắc và Top 10 thương hiệu nổi tiếng Quốc gia.
Nhiều vướng mắc về thủ tục giao đất, thuế, lao động, chính sách lao động, thoát mước, môi trường, an ninh trật tự… được các doanh nghiệp nêu ra tại Hội nghị Đối thoại Doanh nghiệp 2024 với chủ đề “Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp” do Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng tổ chức hôm nay (23/7). Một số vấn đề bức xúc tồn tại kéo dài được quan tâm tại hội nghị này là thủ tục thuê lại đất, giao đất, miễn thuế hay phải chịu thuế đối với doanh nghiệp thuê lại đất trong khu công nghiệp.
Việt Nam đang ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao. Theo đó, các doanh nghiệp cũng đang cần tuyển dụng một lượng lớn nhân lực chất lượng cho hoạt động doanh nghiệp và sẵn sàng chi trả mức lương cao. Vậy học nghề đang mở ra cơ hội học tập và việc làm như thế nào với các bạn trẻ? - Khách mời: Ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu Trưởng - Trường Cao đẳng cơ điện Hà Nội.
Đang phát
Live