Nằm ở cực bắc của nước Nga, vùng đất I-u-gơ-ra (Yugra) là ngôi nhà chung của 32.000 người Khanty, Mansi và Nenets, những dân tộc bản địa gắn bó sâu sắc với rừng. Nơi đây có một Bảo tàng Dân tộc học Ngoài trời mang tên "Torum Maa". Không gian tại đây được tái hiện sống động như một khu định cư thực sự, với các hiện vật vật chất và tinh thần nguyên bản của dân tộc Khanty và Mansi. Đến đây, giữa đất trời bao la phủ đầy tuyết trắng, bạn sẽ được chào đón bằng một loại trà thảo mộc ấm nóng của người bản địa, do chính tay người dân tộc chuẩn bị.
- Bộ đội Biên phòng chung tay xóa nhà tạm, dột nát vùng biên giới Cao Bằng. - Hậu phương của người lính biên phòng. - Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam: Ấn tượng và tự hào.
Cách phát huy giá trị để bảo tàng không bị lãng quên.- Bắc Ninh, giữ bản sắc tranh Đông Hồ.- Gặp gỡ anh Nguyễn Văn Lĩnh “kỹ sư chế tạo máy không bằng cấp của nông dân Bình Phước”.
Khoảng 40.000 khách tham quan chỉ trong 1 ngày - gần bằng những ngày đông khách nhất tại Bảo tàng Louvre nổi tiếng của Pháp năm 2019, với 45.000 lượt người. Đó là con số ấn tượng của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam – cũng là lượng khách cao kỷ lục mà một bảo tàng có thể thu hút được tại nước ta. Nhìn theo hướng tích cực, lượng khách đến bảo tàng “đông như trẩy hội” là điều đáng mừng trong việc thúc đẩy người dân tìm hiểu lịch sử. Đặc biệt trong bối cảnh, nhiều bảo tàng hiện đang “chết yểu” khi không thu hút được khách tham quan. Từ câu chuyện của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, cùng bàn nội dung này với sự tham gia của TS Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam.
Cách phát huy giá trị để bảo tàng không bị lãng quên.- Cách thức Hà Nội tuyên truyền phòng cháy chữa cháy trong các trường học.- Sáng kiến giáo dục mang niềm an ủi cho trẻ em Gaza lánh nạn tại Ai Cập
Khoảng 40.000 khách tham quan trong 1 ngày - gần bằng những ngày đông khách nhất tại Bảo tàng Louvre của Pháp năm 2019, với 45.000 lượt người. Đó là con số ấn tượng của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam – cũng là lượng khách cao kỷ lục mà một bảo tàng có thể thu hút được. Nhìn theo hướng tích cực, lượng khách đến bảo tàng “đông như trẩy hội” là điều đáng mừng trong việc thúc đẩy người dân tìm hiểu lịch sử. Cũng là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh nhiều bảo tàng đang “chết yểu” hiện nay khi không thu hút được khách tham quan. Từ câu chuyện thu hút khách tham quan của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, TS Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam cùng bàn luận câu chuyện này.
Khoảng 40 nghìn khách tham quan trong 1 ngày - gần bằng những ngày đông khách nhất tại Bảo tàng Louvre của Pháp năm 2019, với 45.000 lượt người. Đó là con số ấn tượng của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam – cũng là lượng khách cao kỷ lục mà một bảo tàng có thể thu hút được. Nhìn theo hướng tích cực, lượng khách đến bảo tàng “đông như trẩy hội” là điều đáng mừng trong việc thúc đẩy người dân tìm hiểu lịch sử. Cũng là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh nhiều bảo tàng đang “chết yểu” hiện nay khi không thu hút được khách tham quan. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là TS Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam.
Cách phát huy giá trị để bảo tàng không bị lãng quên.- Độc đáo nhựa đường sinh học làm từ vỏ hạt điều tại Đức.
“Trò chuyện với một chú chim Dodo đã tuyệt chủng cách đây hơn 500 năm” - điều tưởng chừng như “khó tin” lại đang diễn ra tại một bảo tàng động vật học tại Anh. Tất nhiên, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã giúp “hồi sinh” mô hình các chú chim Dodo, biến chúng thành những “chú chim biết nói” - như một cách hiệu quả để bảo tàng đến gần hơn với công chúng.
Một triển lãm mới khám phá mạng lưới rộng lớn của các tuyến đường thương mại Con đường tơ lụa vừa khai mạc tại Bảo tàng Anh ở Luân Đôn, thu hút nhiều vị khách đến tìm hiểu về một phần quan trọng trong lịch sử thế giới cách đây hơn 1 thiên niên kỷ. Triển lãm sẽ mở cửa từ nay đến hết tháng 2 năm 2025.
Đang phát
Live