Hôm nay là tròn một năm ngày Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Sau khi chiến sự nổ ra, hàng loạt đòn trừng phạt của phương Tây đã dội xuống Nga. Gần như mọi dự đoán của phương Tây đều cho rằng nền kinh tế Nga sẽ sụp đổ quay trở về thời kỳ những năm 1990. Tuy nhiên, có vẻ điều này đã không xảy ra. Đời sống của người dân Nga sau một năm có thay đổi gì? Nền kinh tế điều chỉnh ra sao trước những áp lực cấm vận?
Một năm đã trôi qua, nhưng cuộc xung đột Nga – Ukraine đến nay vẫn chưa bất kỳ dấu hiệu hạ nhiệt nào. Cơ hội hòa đàm giữa các bên vẫn khá mờ mịt.
Ngày 24/02/2023 là tròn một năm Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Cho đến thời điểm này, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn chưa ngừng tăng nhiệt và trở thành chủ đề bao trùm trong hầu hết các diễn đàn, cũng như đời sống chính trị quốc tế. Một năm qua, xung đột Nga- Ukraine đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng không chỉ với các bên trực tiếp đối đầu, mà còn làm xáo trộn trật tự thế giới, dẫn tới những hệ lụy khôn lường. Tiến sĩ Nguyễn Hùng Sơn, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao cùng bàn luận câu chuyện này.
Ngày 24/2 tới đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột Nga – Ukraine, thế nhưng hiện vẫn chưa có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy các bên có thể sớm ngồi vào bàn đàm phán hòa bình. Châu Âu vẫn đang gồng mình để áp đặt các biện pháp trừng phạt vừa “hại người, hại mình” nhằm vào Nga; đồng thời “căng mình” viện trợ vũ khí cho Ukraine bất chấp khó khăn cả về kinh tế, cùng sự thiếu thốn về khí tài quân sự.
Hôm qua 29/1, cả Nga, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đều lên tiếng kêu gọi Israel và Palestine kiềm chế bạo lực và giảm leo thang căng thẳng sau các vụ việc liên tiếp khiến hàng chục người của cả hai bên thiệt mạng những ngày qua.
Xung đột giữa Palestine và Israel có nguy cơ bùng phát trở lại sau 2 vụ tấn công liên tiếp tại khu vực Jerusalem khiết ít nhất 7 người thiệt mạng. Diễn biến mới nhất tại khu vực Trung Đông, vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột này đã khiến dư luận quốc tế không khỏi quan ngại.
Phát biểu ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp APEC, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi các nền kinh tế thành viên APEC đầu tư phát triển xanh ở Việt Nam- Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với các nhóm vấn đề: Lao động thương binh và xã hội, giáo dục và Kế hoạch và đầu tư- Đối với lĩnh vực giáo dục, các đại biểu tập trung đặt câu hỏi chất vấn các nhóm vấn đề nóng như: chất lượng giáo dục, dạy học trực tuyến, chất lượng sách giáo khoa mới, dạy thêm học thêm- Dịch COVID-19 tăng cao trở lại ở nhiều quốc gia, các nước chạy đua phát triển “vaccine thế hệ mới”
Iran mới đây tuyên bố sẽ đáp trả mạnh mẽ mọi mối đe dọa nhằm vào an ninh trong bối cảnh Israel, cùng với Mỹ và Anh cáo buộc Tehran phải trách nhiệm về vụ tàu chở dầu của Israel bị tấn công trên biển Ả Rập, khiến 2 thủy thủ thiệt mạng, trong đó có 1 người Anh. Vụ việc có nguy cơ làm leo thang hơn nữa cuộc chiến tranh ngầm âm ỉ nhiều năm giữa Israel và Iran ở vùng biển nhiều sóng gió này.
Cuộc xung đột nghiêm trọng giữa Israel - Palestine đang tiếp tục là điểm nóng quốc tế những giờ qua. Trong mục Vấn đề quốc tế ngày hôm qua (18/5), chúng tôi đã bàn về vai trò, nỗ lực của các tổ chức khu vực và quốc tế trong việc tháo gỡ ngòi nổ căng thẳng tại khu vực. Tuy nhiên, trong hồ sơ nóng hàng đầu Israel - Palestine tại khu vực Trung Đông không thể không nhắc tới vai trò và sự can dự của Mỹ.
Xung đột Israel và Hamas kéo dài hơn 1 tuần qua với nguy cơ về một cuộc xung đột toàn diện, với hàng trăm người thương vong, tạo ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Gaza. Hiện cũng có những lo ngại với những toan tính chính trị của các bên trong cuộc xung đột, có thể là bước cản cho các nỗ lực ngoại giao quốc tế để “ gỡ nút thắt" Trung Đông.
Đang phát
Live