- Khám phá kỳ tích đường xuyên núi đào suốt 30 năm bằng sức người ở Trung Quốc - Tới thăm ngôi vườn cây độc nguy hiểm nhất thế giới cũng là một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng nhất vùng Đông Bắc nước Anh
Đề xuất bỏ quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1-2 con: Để sinh con không còn là “gánh nặng”- Thảm họa bom nguyên tử Hiroshima - Nagasaki và thông điệp hòa bình của Nhật Bản- Đèn lồng giấy dó, tô điểm nét đẹp văn hoá dân gian
Với mong muốn gìn giữ và lan toả nét đẹp văn hoá dân gian Việt Nam trong đời sống đương đại, dự án Magic of color (MOC) đã thực hiện Workshop "Làm đèn lồng giấy Dó" kết hợp với hình ảnh tranh dân gian Hàng Trống thuộc chuỗi sự kiện "Màu Ký Ức" tại trung tâm nghệ thuật Area 75, số 75 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sự kiện không những giúp người dân có trải nghiệm thú vị về công đoạn tạo nên sản phẩm thủ công mà còn truyền tải ý nghĩa văn hoá của dòng tranh dân gian nổi tiếng của Hà Nội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Một tấm gương “Hiến dâng và kiên cường”- Tổng Bí thư luôn trăn trở với chấn hưng, phát triển nền văn hoá Việt Nam- Ai chịu trách nhiệm về an toàn điện sau công tơ?
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu: "Đảng ta khẳng định: Trọng tâm xây dựng và phát triển văn hoá là xây dựng con người có nhân cách và xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh". Đó cũng chính là cách mà Tổng Bí thư luôn thực hiện trong suốt quá trình công tác của ông, từ đường lối đối ngoại đến phát triển kinh tế và ngay cả với lối sống hằng ngày của ông là xây dựng con người có nhân cách và môi trường văn hoá.
Cuối tháng 11/2021, trong phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc tại thủ đô Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc lại lời của tiền nhân: “Văn hóa còn thì dân tộc còn”, văn hóa làm nên hồn cốt của dân tộc nên mất văn hóa là mất dân tộc. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế luôn khắc ghi lời căn dặn của Tổng Bí thư, nỗ lực bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản, sớm đưa địa phương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Việt Nam và cơ hội trở thành trung tâm bán dẫn toàn cầu- Nhật Bản: Độc đáo khuôn mặt robot được phủ da làm từ tế bào người- Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ bảo tồn văn hóa dân tộc ở Lai Châu
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội đang triển khai nhiều dự án để xây dựng không gian văn hóa - sáng tạo - hữu nghị mang tính cộng đồng, cải thiện môi trường sống, phát huy giá trị di sản trà sen Tây Hồ, để từ đó phát triển công nghiệp văn hóa. Cần làm gì để nâng tầm trà sen Tây Hồ thành di sản văn hóa tiêu biểu của Thủ đô? Phóng viên Bích Ngọc mời quý vị thính giả nghe bài 2 trong tác phẩm Trà ướp sen Tây Hồ: Lắng đọng “chất” Hà Thành với tựa đề: “Vượt thách thức, đưa hương trà sen Tây Hồ bay xa.”
Luật Di sản văn hóa 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sau hơn 20 năm thực hiện đã có đóng góp quan trọng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Tuy nhiên trước những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn và những bất cập trong các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa. Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhằm tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, khắc phục những hạn chế, bất cập về thể chế, tạo cơ sở pháp lý cho phát triển mới của hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Thảo luận và cho ý kiến vào về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 vừa qua; quyền sở hữu và các quyền liên quan tới di sản văn hóa; Các chính sách phát triển di sản văn hóa; Phân cấp, phân quyền trong quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản và Qũy bảo tồn di sản văn hóa là những vấn đề được các đại biểu quan tâm.
Đang phát
Live