Doanh nghiệp không “xanh” thì không đi xa được, đó là ý kiến của đại biểu tại Hội thảo với chủ đề “Thương hiệu –Nội lực mềm” do Báo Sài gòn giải phóng phối hợp với Viện Nghiên cứu và Phát triển kinh tế tuần hoàn tổ chức sáng nay (27/6).
Nhận diện sự thật sẽ làm rõ những thiên kiến sai lệch về tự do báo chí ở Việt Nam.- Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để trở thành hình mẫu về kinh tế tuần hoàn.- Châu âu bất đồng trong lựa chọn các vị trí chủ chốt.- Sóng nhiệt nguy hiểm đe dọa hàng triệu người dân Mỹ.
Vùng ĐBSCL mỗi năm sản xuất từ 24 đến 25 triệu tấn lúa, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu nông hộ. Sản lượng lúa lớn cũng đồng nghĩa với việc khối lượng phụ phẩm từ lúa gạo cũng đến hàng chục triệu tấn rơm rạ, hàng triệu tấn trấu, vỏ trấu. Tuy nhiên, những phụ phẩm từ lúa gạo vẫn chưa được chú trọng đúng cách, vẫn còn lãng phí tài nguyên. Nếu những nguồn phụ phẩm này được tái chế, tái sử dụng một cách hiệu quả sẽ đem lợi ích cho nông dân, doanh nghiệp, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và tạo giá trị gia tăng cho ngành lúa gạo.
Nhiều doanh nhân-doanh nghiệp uy tín đã và đang chuyển hướng hoàn toàn hoặc từng phần - phát triển kinh tế xanh. Trong cộng đồng startup, nhiều doanh nhân trẻ cũng đã sớm nhận thức vấn đề và nỗ lực xoay chuyển hoặc đổi mới sáng tạo sản phẩm. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế mới với nhiều biến động: dòng tiền bị siết chặt, chi phí vốn … đã tác động tâm lý - khiến các startup dè chừng, chưa mạnh dạn dấn thân chuyển đổi xanh, tuần hoàn. Cụ thể, đâu là thuận lợi, thách thức trong khởi nghiệp xanh-tuần hoàn? Các startup cần được hỗ trợ như thế nào trong vấn đề này? Chương trình hy vọng mang đến góc nhìn sát thực, mới mẻ về khởi nghiệp xanh qua hành trình sáng tạo và phát triển thương hiệu của CEO Phạm Đức Thọ với sản phẩm Egreen; cùng khuyến nghị của Tiến sỹ Lê Xuân Thịnh - Giám đốc Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang hoàn thiện Khung chính sách hỗ trợ các Đề án, mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả.
Chương trình “Xây dựng và hoàn thiện quy trình canh tác ngô sinh khối theo mô hình kinh tế tuần hoàn” được thực hiện ở 2 vùng sinh thái là Sơn La (Tây Bắc) và Đắk Lắk (Tây Nguyên) với diện tích 8 ha. Tại Đắk Lắk, mô hình được thực hiện trên diện tích 2 ha ngô. Qua hơn 80 ngày từ khi gieo trồng đến thu hoạch, kết quả thu được từ mô hình cho thấy giống ngô lai LVN66 sinh trưởng và phát triển tốt, đồng đều, bộ lá xanh bền. Có khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh, hại chính. Năng suất sinh khối đạt từ 74-78 tấn/ha, mang lại lãi thuần hơn 30 triệu đồng/ha.
Sáng 27/11, tại TP.HCM, Báo Tài nguyên và Môi trường phối hợp với CLB Báo chí Phát triển Xanh hướng đến NetZero Carbon (Câu lạc bộ Báo chí Phát triển Xanh- GREEN MEDIA HUB) tổ chức tọa đàm “Kinh tế tuần hoàn- từ thực tiễn đến chính sách”.
- Tài chính xanh cho kinh tế tuần hoàn - Lần đầu tiên, nhiệt độ trái đất vượt ngưỡng giới hạn 2 độ C
Nhiều dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế.- Cần coi trọng sản xuất công nghiệp để tăng trưởng bền vững.- Thúc đẩy sản xuất xanh để tăng trưởng bền vững.
Diện tích nuôi cá tra vùng ĐBSCL hiện nay khoảng 6.000 ha với sản lượng trên 1,5 triệu tấn và là một trong trong những đối tượng thủy sản nuôi chủ lực phục vụ xuất khẩu. Năm 2022 xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã đạt hơn 2,4 tỷ USD, sản phẩm có mặt tại 140 thị trường trên thế giới. Để thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải, ngành hàng cá tra vùng ĐBSCL đang hướng đến sản xuất theo mô hình kinh tế tuần hoàn, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chế biến, bảo quản và vận chuyển nhằm nâng cao giá trị kinh tế bền vững.
Đang phát
Live