
Thời gian qua, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã và đang nỗ lực phát triền theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường, và kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm chú trọng. Đây cũng là hướng đi tất yếu để Việt Nam chuyển hướng thành công, nhân rộng mô hình kinh tế xanh. Mời quý vị cùng theo dõi nội dung này trong chương trình hôm nay.
- Nâng cao chất lượng các Hợp tác xã- Chuyên mục "Khuyến nông đồng hành với nông dân" - Bắc Ninh: Khuyến khích mô hình nông nghiệp tuần hoàn- Di sản văn hoá - tài nguyên vô giá trong xây dựng nông thôn mới
- Để nhân rộng nhiều hơn mô hình nông nghiệp tuần hoàn. - Chuyên mục Khuyến nông đồng hành với nông dân sẽ giới thiệu tới quý vị và các bạn những kinh nghiệm giúp nâng cao thu nhập cho người dân trồng lúa tại tỉnh Bình Định. - Đổi mới nhiều chính sách để phát triển hợp tác xã. - Trồng dưa lưới trong nhà màng giúp nông dân Quảng Nam làm giàu.
Theo ước tính của Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, mỗi năm có trung bình 61 triệu tấn phân và trên 304 triệu m3 nước thải chăn nuôi được thải ra từ các loại vật nuôi chính. Một phần trong số đó được xử lý, tái sử dụng. Tuy nhiên phần lớn hơn được thải ra môi trường gây lãng phí và ô nhiễm nghiêm trọng.Đứng trước áp lực về ô nhiễm môi trường sản xuất, nguồn phế phụ phẩm không được tận dụng; thời gian qua mô hình chăn nuôi tuần hoàn đã bắt đầu được nhiều địa phương, đơn vị sản xuất quan tâm. Đây được xem là hoạt động sản xuất không chất thải, phế phẩm được tái sử dụng chuỗi thức ăn, góp phần bảo vệ và giảm ô nhiễm môi trường.
Kinh tế có dấu hiệu chuyển biến nhưng còn nhiều thách thức.- Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong hoạt động tiêu dùng và bán lẻ.- - Quảng Bình: Tháo gỡ vướng mắc trong thi công cao tốc Bắc - Nam.
“Làm thế nào các quốc gia có thể đồng thời duy trì tăng trưởng trong khi bảo vệ hành tinh này” là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Giữa muôn vàn giải pháp, ý tưởng “kinh tế tuần hoàn” đang ngày càng trở nên phổ biến. Tại Thái Lan, trong kế hoạch phát triển mới nhất của mình, chính phủ nước này đưa ra mô hình “Nền kinh tế tuần hoàn - sinh học - xanh” (BCG) cho tương lai bền vững. Ngành du lịch Thái Lan được áp dụng mô hình kinh tế này một cách rõ nét nhất, trong đó có việc thiết lập một tiêu chuẩn mới cho du lịch có trách nhiệm.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030 theo Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 24/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam đã xây dựng được một số hướng dẫn kỹ thuật về sản xuất và tiêu dùng bền vững cho một số ngành nông nghiệp như chế biến thuỷ sản, bia, rượu, bao bì… và áp dụng mô hình sản xuất bền vững trong sản xuất cho một số ngành; Đồng thời, nâng cao nhận thức trong cộng đồng doanh nghiệp và người dân về việc sản xuất và tiêu dùng bền vững. Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc nhằm hiện thức hoá các mục tiêu mà Chương trình đề ra trong giai đoạn 2021-2030, qua đó, góp phần đưa mục tiêu phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030 theo Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 24/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam đã xây dựng được một số hướng dẫn kỹ thuật về sản xuất và tiêu dùng bền vững cho một số ngành nông nghiệp như chế biến thuỷ sản, bia, rượu, bao bì… và áp dụng mô hình sản xuất bền vững trong sản xuất cho một số ngành; Đồng thời, nâng cao nhận thức trong cộng đồng doanh nghiệp và người dân về việc sản xuất và tiêu dùng bền vững. Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc nhằm hiện thức hoá các mục tiêu mà Chương trình đề ra trong giai đoạn 2021-2030, qua đó, góp phần đưa mục tiêu phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
- Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho vải thiều xuất khẩu - Bắc Ninh phát triển nông nghiệp tuần hoàn - Phát triển nhiều giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu, tăng thu nhập cho người dân
Những năm gần đây, doanh nghiệp, HTX, nông dân Sơn La đã và đang tiếp cận với cách làm kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế tuần hoàn còn nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, nhu cầu ở một địa phương được coi là “hiện tượng nông nghiệp” của cả nước.
Đang phát
Live