Cần có những giải pháp và hành động đột phá thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng chu trình sản xuất và phân phối xanh, góp phần tăng khả năng cạnh tranh, hướng tới phát triển kinh tế bền vững. Đây là những thông tin đáng chú ý tại Tọa đàm “Sản xuất và phân phối xanh - Giải pháp cho phát triển kinh tế bền vững” do Tạp chí Công Thương thực hiện hôm nay (30/8).
Mặc dù lực lượng tham gia đấu tranh, ngăn chặn tình trạng sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ hàng nhái, hàng giả khá đông đảo và tích cực, song vẫn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong phát hiện, xử lý. Các hành vi vi phạm liên quan đến hàng giả, hàng nhái vẫn diễn biến phức tạp. Thực trạng này đặt ra yêu cầu, các ngành chức năng, các doanh nghiệp cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhất là ứng dụng công nghệ số.
Xu hướng "tiêu dùng xanh" mở ra cơ hội phát triển bền vững.- Ngành công nghiệp hội nghị và triển lãm của Thái Lan tìm kiếm cơ hội hợp tác tại thị trường Việt Nam.- Đồ gỗ, mỹ nghệ Việt Nam hướng đến thị trường tiềm năng ASEAN.
Thời gian gần đây , xu hướng tiêu dùng bền vững, với những sản phẩm thân thiện môi trường ngày càng được quan tâm và có tầm ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất, phân phối. Khảo sát mới đây cho thấy, người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm có cam kết xanh và sạch, xu hướng này cũng thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp sản xuất bền vững.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung; đồng thời thăm và làm việc tại tỉnh An Giang.- Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Kon Tum.- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp cho ý kiến đối với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi) theo hướng “Tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm, tranh tụng là đột phá”.- Xu hướng "tiêu dùng xanh" mở ra cơ hội phát triển bền vững cho các doanh nghiệp Việt Nam.- Việt Nam đóng góp ý kiến tích cực trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 khai mạc tại Semarang, Indonesia.- Thủ tướng Nhật Bản và Tổng thống Hàn Quốc nhất trí nối lại các cuộc đàm phán cấp cao về kinh tế và chính trị vào cuối năm nay.
7 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Các chính sách kích cầu tiêu dùng, các hoạt động quảng bá du lịch được đẩy mạnh đã góp phần duy trì tăng trưởng khu vực này và trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả nước.
Kết nối chuỗi cung ứng hàng hoá quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tìm đầu ra trong bối cảnh nhiều khó khăn.- Tiếp tục triển khai các giải pháp kích cầu tiêu dùng trong nước.- Giá gạo bán lẻ tại thị trường Hà Nội tăng từng ngày, người tiêu dùng lo lắng.
Sản xuất và tiêu dùng xanh là một xu hướng và là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Việc thay đổi nhận thức trong sản xuất xanh sẽ giúp các doanh nghiệp Việt bắt kịp xu thế, đáp ứng được yêu cầu của nhiều quốc gia trên thế giới, khi chúng ta đang hội nhập sâu rộng.
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều phụ tùng ô tô, xe máy giả thương hiệu uy tín từ dòng xe phổ thông đến xe sang đắt tiền, không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn gây ra những rủi ro và nguy hiểm đến tính mạng người sử dụng. Phụ tùng xe máy, ô tô không rõ nguồn gốc xuất xứ được phù phép tinh vi, khiến người dân không thể phân biệt được đâu là linh, kiện phụ tùng nhái, kém chất lượng, rất cần sự vào cuộc của lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, ngăn chặn.
Vốn đầu tư FDI tăng 4,5% trong 7 tháng năm nay.- Khách hàng vay tiêu dùng không cần chứng minh mục đích sử dụng.- Phiên giao dịch chứng khoán ngày hôm qua: Thị trường bùng nổ, kết thúc tháng 7 chỉ số tăng.
Đang phát
Live