“Ảnh hưởng của dịch Covid 19 đang đặt ra yêu cầu điều chỉnh chiến lược, mô hình, xu hướng sản xuất kinh doanh cả trong trước mắt và lâu dài – không chỉ ở doanh nghiệp mà cả ở tầm quốc gia”. Điều này có là thực tiễn hay không? Điều chỉnh mô hình kinh doanh khó khăn-thuân lợi như thế nào và quy mô kinh tế lớn hay vừa và nhỏ sẽ dễ dàng điều chuyển hơn, cần lưu ý những gì? Diễn đàn Chủ nhật mời quý vị cùng các doanh nhân, nhà nghiên cứu tìm hiểu-bàn luận những nội dung này, đó là PGS.TS. Phan Chí Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và bà Nguyễn Thị Thành Thực – Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam, Chủ tịch Hội động quản trị Công ty Cổ phần Bagico - Một doanh nhân dày dặn thương trường !
Trải qua một năm kinh tế đầy biến động với nhiều khó khăn, thách thức, xen lẫn những cơ hội mới - toàn nền kinh tế đã có những thay đổi thích ứng với thời cuộc, đó là điều đáng mừng. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực vẫn chưa dừng lại – vẫn khôn lường ! Chủ động, sáng tạo tiếp tục là giải pháp quan trọng để mọi cá thể trong nền kinh tế “trụ được”, trước khi có thể phát triển được và phát triển bền vững – hiện thực hóa “mục tiêu kép”.Đó là yêu cầu đặt ra không chỉ với những thực thể trong nền kinh tế, ví như đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp, mà là trách nhiệm của cả bộ máy lãnh đạo ở nhiều cấp bậc. Hãy cùng chúng tôi nhìn nhận vấn đề qua góc nhìn giới doanh nhân, doanh nghiệp. Và vị khách mời đại diện, trực tiếp đóng góp ý kiến,là ông Nguyễn Quang Huân – Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Halcom Việt Nam.
Doanh nghiệp phát triển bền vững và chuyển đổi số: Một hướng đi thuận chiều.- Giải pháp nào kích thích kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững?- Đổi mới sáng tạo-Doanh nghiệp phải là trung tâm.
- Lấy nước đợt 1 đổ ải vụ Đông xuân 2020-2021- Mộc Châu: Tăng cường chống rét cho cây trồng, vật nuôi- Chuyên mục Khuyến nông đồng hành cùng nông dân giới thiệu với quý vị và bà con một số giải pháp sản xuất thích ứng với BĐKH ở ĐBSCL.
- Quảng Trị tìm giải pháp sản xuất nông nghiệp thích ứng thiên tai. - Lời giải nào cho bài toán xây dựng thương hiệu nông sản trong hội nhập. - Nâng cao chất lượng rừng trồng từ cây giống. - Tư vấn chăm sóc đàn vật nuôi trong mùa đông.
- Những lưu ý trong sản xuất cây vụ đông ở phía Bắc - Quảng Bình riển khai sản xuất ngắn ngày ổn định sinh kế người dân vùng lũ - Khoa học công nghệ nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu - Nông nghiệp xanh thực phẩm sạch: Ứng dụng công nghệ xanh trồng nấm dược liệu.
- ĐBSCL: Xuất khẩu thuận lợi, giá lúa gạo tăng mạnh; - Phỏng vấn ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) về thị trường gạo trong những tháng cuối năm - Thận trọng với những dự án chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên. - Bắc Ninh đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học trong chăn nuôi. - Sản xuất cà phê ở Kon Tum thích ứng được với biến đổi khí hậu - Những chia sẻ của thính giả với chuyên mục Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam.
- Làm thế nào Lâm Đồng giảm chỉ còn 1,3% số hộ nghèo? - Hợp tác xã: Chuyển đổi sản xuất để thích ứng biến đổi khí hậu. - Cuối chương trình, trong chuyên mục Nông thôn Việt Nam hướng tới no ấm, giàu đẹp, văn minh sẽ thông tin về cách tỉnh Vĩnh Phúc phát huy nội lực để thúc đẩy chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP.
- Quảng Nam: chuyển đổi cây trồng thích ứng với BĐKH - Tạp chí KN: Xây dựng thương hiệu sản phẩm chè hướng đến phát triển bền vững - Sổ tay ra đồng xuống biển: Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cây vụ đông - Trả lời 5 câu hỏi “Tìm hiểu biển đảo Việt Nam” số phát sóng ngày 21/11
- Mô hình chuyển đổi sản xuất thích ứng với hạn mặn ở Bến Tre- Kinh nghiệm của Bắc Giang trong xây dựng nông thôn mới- Một số biện pháp chăm sóc cây ăn quả sau ngập úng- Chuyên mục “Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam” có bài viết “Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ở các địa phương ven biển”
Đang phát
Live