UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa chỉ đạo các địa phương, cơ quan liên quan tập trung khắc phục tồn tại, thực hiện các giải pháp cấp bách từ nay đến tháng 10/2024 nhằm gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của EC.
Sáng 14/9, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Định tổ chức chuỗi các hoạt động trong chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi bám biển” tại xã Cát Minh và cảng cá Đề Gi, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát.
Nhiều ngư dân ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình làm nghề câu mực trên vùng biển vịnh Hòn La trúng mùa, thu nhập hàng chục triệu đồng sau mỗi chuyến biển.
Livestream bán hàng tiền tỷ: Làm gì để quản lý hiệu quả?- Những điểm đảo xa của Tổ quốc: “Địa chỉ đỏ” hỗ trợ ngư dân vươn khơi trên Biển Đông.- Độc đáo vi khuẩn E.Coli dự báo kết quả Euro tại phòng thí nghiệm Đức.
Trước thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ngày một nghiêm trọng, Bình Định trở thành địa phương đi đầu trong công tác quản lý chất thải nhựa từ hoạt động khai thác thủy sản. Cùng với đánh bắt hải sản, nhiều tàu cá của Bình Định khi trở về bờ, ngư dân còn có nhiệm vụ thu gom những túi rác thải nhựa trong quá trình hoạt động trên biển. Việc thu gom rác thải nhựa đại dương cũng đã được dịa phương thể chế hóa bằng các qui định cụ thể:
Ban Chỉ huy tiền phương và lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, các lực lượng phối hợp đang tích cực tìm kiếm 10 ngư dân mất tích trên biển. Gần 10 ngày nỗ lực tìm kiếm vẫn chưa có tung tích các nạn nhân trong vụ 4 tàu cá bị chìm do giông lốc, một số gia đình ngư dân gặp nạn đã lập ban thờ vái vọng, chịu tang.
Sáng 7/5, tàu cá QB.92049 đưa 4 ngư dân bị nạn trên biển trở về đất liền, cập cảng Cửa khẩu Cảng Gianh, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Bên cạnh niềm vui mừng khôn xiết của những thân nhân được thấy cha, chồng, con, em trở về thì vẫn còn những giọt nước mắt mong ngóng của người mẹ, người vợ khi tin tức người thân vẫn biền biệt.
Thông tin ngư dân đi biển gặp nạn, mất tích nhanh chóng truyền về đất liền. Suốt mấy ngày nay, những người vợ, người mẹ nơi làng biển Tân Mỹ, phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn lòng như lửa đốt, ra nơi cửa biển ngóng chờ người thân sẽ trở về.
Bình Thuận có nhiều lợi thế về phát triển khai thác và dịch vụ hậu cần nghề cá trên vùng biển xa bờ. Tuy nhiên, hoạt động nghề cá ở Bình Thuận còn nhiều hạn chế, tình trạng tàu cá xâm phạm vùng biển nước ngoài để khai thác, thu mua hải sản trái phép vẫn còn xảy ra. Thời gian qua, Bình Thuận đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, gắn trách nhiệm của người đứng đầu, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá vi phạm khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.
Từ trước Tết Giáp Thìn 2024 đến nay, việc ra khơi đánh bắt của hàng ngàn ngư dân ven biển xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu liên tục gặp trở ngại do tình trạng bồi lấp chưa có dấu hiệu dừng lại tại cửa biển khu vực Bến Lội- Bình Châu. Nhiều tàu cá đã không thể ra khơi đánh bắt do va vào đá hay mắc cạn, chủ tàu phải chấp nhận nằm bờ, không dám mạo hiểm vươn khơi.
Đang phát
Live