VOV1 - Với áp lực và thách thức từ bối cảnh bất ổn hiện nay của kinh tế thế giới, thì đây cũng là thời điểm quan trọng để thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế của Việt Nam, nhằm khơi thông các động lực tăng trưởng, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn tăng trưởng cao và bền vững trong thời gian tới.
VOV1 - Kho bạc Nhà nước thực hiện tinh gọn bộ máy và cơ cấu lại 63 đơn vị Kho bạc tỉnh, thành phố thành 20 Kho bạc khu vực. Tuy nhiên, toàn hệ thống quyết tâm nâng cao trách nhiệm, không để ngừng trệ dòng vốn đầu tư tại khâu kiểm soát chi và thanh toán qua kho bạc.
VOV1 - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao, với mức tăng GDP trên 8% ngay năm 2025 và từ 10% trở lên trong những năm tiếp theo. Theo đó, giải pháp ưu tiên và quan trọng đã được nhận diện, là cải cách thể chế kinh doanh một cách mạnh mẽ, nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đột phá.
VOV1 - Hình thành các Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam với cơ chế vượt trội và đột phá, có dịch vụ tài chính hiện đại, đa dạng và hấp dẫn, nhằm thu hút hiệu quả dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, từ đó tạo thêm nguồn lực góp phần tăng tốc phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới
Đầu năm 2024, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị quyết số 02 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Có thể nói, Nghị quyết 02 là điểm tựa phục hồi và phát triển của doanh nghiệp trong thời gian qua. Nhìn lại kết quả thực hiện Nghị quyết 02 năm 2024 của Chính phủ và nhận định những yêu cầu cải cách trong tình hình mới cùng các vị khách mời tham gia bàn luận trong chương trình:- Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.- Ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký, Trưởng ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, cơ quan đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp.
Tháng 7 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603 thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Qua đó, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng những động thái mạnh mẽ của Chính phủ sẽ thúc đẩy cải cách thể chế kinh doanh - tạo đột phá cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. Đây cũng là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.- Ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội.
Triển khai hiệu quả chính sách tài khoá hỗ trợ doanh nghiệp, tiến tới thắt chặt tài khóa, đảm bảo an toàn tài chính quốc gia.- Sử dụng hiệu quả nguồn điện trong sản xuất: “Lợi ích 3 trong 1”.
Sau gần nửa năm thực hiện Nghị quyết số 02 của Chính phủ về Cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia: những kết quả nào đã đạt được và yêu cầu đặt ra cho nửa cuối năm là gì?! Đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp.
Cải cách môi trường kinh doanh - nỗ lực từ địa phương, kỳ vọng từ doanh nghiệp.- Lào Cai coi trọng thực hiện Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện.
Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2023: Tiến bộ về cơ chế - rào cản trong thực thi.- Nhiều tổ chức quốc tế và doanh nghiệp góp ý vào Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp và Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà theo hình thức tự sản, tự tiêu.
Đang phát
Live