
Hỗ trợ chính sách giúp doanh nghiệp "tránh nguy tìm cơ" trong biến động kinh tế.- Phát động Giải thưởng toàn quốc về sử dụng hiệu quả năng lượng trong các ngành công nghiệp, xây dựng năm 2023.
Gỡ khó cơ chế - hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó.- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nỗ lực duy trì nhịp độ cao trong sản xuất, kinh doanh, kiên định với mục tiêu tăng trưởng.
Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu: Liệu có thực sự không cần cơ chế khuyến khích?- Địa phương tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, thúc đẩy kinh tế nửa cuối năm - câu chuyện từ Thái Nguyên.
Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, cũng là giai đoạn nền kinh tế đối mặt với khó khăn, thử thách chưa từng có. Đại dịch Covid 19, tiếp đến là những bất ổn địa chính trị, cùng bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đã diễn biến từ năm 2022 đến nay. Nhưng với sự nỗ lực của toàn xã hội, từ chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, điều hành của Chính phủ, đến từng doanh nghiệp, người dân, kinh tế Việt Nam đã và đang vượt những “cơn gió ngược”, tiếp tục tiến tới mục tiêu đã đặt ra cho giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030- 2045. Tuy nhiên, dự báo “cơn gió ngược” của kinh tế chính trị thế giới vẫn còn tiếp diễn và đặt kinh tế Việt Nam trước những thử thách cam go. Nhìn lại nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng trong lĩnh vực kinh tế và Giải pháp hiện thực hóa các mục tiêu phát triển, đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, nguyên Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.- Ông Lê Duy Bình, Giám đốc Công tư nghiên cứu và tư vấn kinh tế Economica Việt Nam.
Cải cách thể chế kinh doanh để khơi thông không gian phát triển cho doanh nghiệp.- Đẩy mạnh thực thi Chỉ thị số 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023 - 2025.
Thuế suất tối thiểu toàn cầu sẽ được nhiều quốc gia bắt đầu áp dụng từ năm 2024, được đánh giá là sẽ tác động rất mạnh đến chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài của các nước đang phát triển như Việt Nam. Ảnh hưởng của chính sách thuế này được đánh giá là có cả thuận lợi và khó khăn đen xen, đòi hỏi có cả bước đi ngắn hạn và dài hạn để tận dụng cơ hội, hóa giải thách thức. Trong đó, nội luật hóa cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu và những giải pháp ứng đối chủ động, đang là vấn đề được thảo luận nóng hổi hiện nay. Vậy tính khả thi của việc nội luật hóa cơ chế thuế tối thiểu ra sao, và cách làm như thế nào? Đây là chủ đề được bàn luận trong Đối thoại, với sự tham gia của các vị khách mời:Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.Chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình, Giám đốc Công ty tư vấn về quản lý kinh tế - Economica Việt Nam.
Dòng chảy Pháp luật kinh doanh 2022: Những "điểm nghẽn" cần khơi thông.- Đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm triệt để năng lượng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Cải thiện môi trường kinh doanh – không thể chững lại vì dịch bệnh.- Quảng Ninh giữ ổn định và phát triển sản xuất công nghiệp trong diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.- Đi chợ “thời giãn cách xã hội” – các mô hình chợ kiểu mới đảm bảo cung ứng hàng hóa trong mùa dịch.
Cần sự đồng bộ trong cải cách môi trường kinh doanh.- Giải pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn của Covid-19.- Gia Lai: Thừa nguồn điện mặt trời, doanh nghiệp ngậm ngùi vì thường xuyên bị cắt giảm.
- Triển vọng cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh giai đoạn 2021-2025- Bài học từ sự chủ động cải cách ở các ngành và địa phương- Chỉ sô Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2020 của Tp.HCM dậm chân tại chỗ và yêu cầu mới.
Đang phát
Live