Cần đột phá về cải cách môi trường kinh doanh để thúc đẩy kinh tế Việt Nam trong bối cảnh không thuận hiện nay.- Chung tay tiết kiệm điện để có đủ điện sử dụng, nhất là trong giai đoạn nhu cầu phụ tải điện tăng cao vào các tháng mùa khô năm 2024.
Năm 2024, nền kinh tế tiếp tục vận hành trong bối cảnh không thuận của kinh tế trong và ngoài nước, do đó, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng có thêm nhiều trợ lực từ việc triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Vậy cần làm gì để tăng hiệu quả thực thi Nghị quyết quan trọng này trong năm 2024, đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.- Ông Phạm Ngọc Thạch, Phó Trưởng ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan đại diện cộng đồng doanh nghiệp./.
Triển khai hiệu quả Nghị quyết 02 của Chính phủ về Cải cách môi trường kinh doanh – từ hành động nhỏ đến quyết tâm lớn.- Việt Nam hưởng ứng Chiến dịch Giờ trái đất 2024: Tiếp tục lan toả thông điệp “Tiết kiệm điện - Thành thói quen”.
Cải cách môi trường kinh doanh – tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp.- Thi đua “5 nhất” trên công trình đường dây 500kV mạch 3 cấp điện miền Bắc.
2023 - năm bản lề của kế hoạch 5 năm, đã diễn ra trong bối cảnh không thuận của kinh tế trong nước, giữa những bất ổn và bất định của kinh tế thế giới. Những khó khăn này được dự báo còn tiếp tục trong năm 2024. Do đó, cần nhìn lại kết quả cải cách môi trường kinh doanh trong năm, và nhận định những yêu cầu cải cách trong tình hình mới, để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế vượt khó tốt hơn. Đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật hôm nay, với sự tham gia của các vị khách mời:- Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.- Chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình, Giám đốc Công ty tư vấn và nghiên cứu kinh tế - Economica Việt Nam.
Nền kinh tế sắp bước vào quý cuối năm với nhiều khó khăn và thách thức đặt ra. Dù tăng trưởng kinh tế GDP vẫn khả quan so với nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng khó khăn của cả thị trường thế giới và trong nước đang thử thách doanh nghiệp và nền kinh tế, đòi hỏi có những chính sách hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hơn. Giải pháp nào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm, đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật hôm nay, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Phạm Ngọc Thạch, Phó Trưởng Ban, Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI, cơ quan đại diện cộng đồng doanh nghiệp.- Ông Lê Duy Bình, Giám đốc Công tư nghiên cứu và tư vấn kinh tế Economica Việt Nam.
Hỗ trợ chính sách giúp doanh nghiệp "tránh nguy tìm cơ" trong biến động kinh tế.- Phát động Giải thưởng toàn quốc về sử dụng hiệu quả năng lượng trong các ngành công nghiệp, xây dựng năm 2023.
Gỡ khó cơ chế - hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó.- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nỗ lực duy trì nhịp độ cao trong sản xuất, kinh doanh, kiên định với mục tiêu tăng trưởng.
Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu: Liệu có thực sự không cần cơ chế khuyến khích?- Địa phương tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, thúc đẩy kinh tế nửa cuối năm - câu chuyện từ Thái Nguyên.
Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, cũng là giai đoạn nền kinh tế đối mặt với khó khăn, thử thách chưa từng có. Đại dịch Covid 19, tiếp đến là những bất ổn địa chính trị, cùng bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đã diễn biến từ năm 2022 đến nay. Nhưng với sự nỗ lực của toàn xã hội, từ chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, điều hành của Chính phủ, đến từng doanh nghiệp, người dân, kinh tế Việt Nam đã và đang vượt những “cơn gió ngược”, tiếp tục tiến tới mục tiêu đã đặt ra cho giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030- 2045. Tuy nhiên, dự báo “cơn gió ngược” của kinh tế chính trị thế giới vẫn còn tiếp diễn và đặt kinh tế Việt Nam trước những thử thách cam go. Nhìn lại nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng trong lĩnh vực kinh tế và Giải pháp hiện thực hóa các mục tiêu phát triển, đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, nguyên Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.- Ông Lê Duy Bình, Giám đốc Công tư nghiên cứu và tư vấn kinh tế Economica Việt Nam.
Đang phát
Live